Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 6 2019 lúc 10:39

Đáp án D

10 tế bào → (nguyên phân k lần) → 10.2k tế bào con → (nhân đôi 1 lần) → môi trường cung cấp 2560 NST

Vậy tổng số NST trong 10×2k tế bào con là 2560 NST=10×2n×2k, môi trường cần cung cấp cho k lần nhân đôi là 2480 = 10×2n×(2k -1)

Vậy 2560 – 2480 = 10×2n×2k - 10×2n×(2k -1) = 10×2n = 80 → 2n = 8

Bích Ngọc
Xem chi tiết
Tử Tử
27 tháng 10 2016 lúc 22:22

a)theo.đề ta có

10×2n×(2^k-1)=2480(1)

10×2n×2^k=2560->2^k=2560/(20n)

thay 2^k vào (1)

-> n=4>2n=8

b) 2^k=2560/80=32

số tb tạo ra sau NP là 32×10=320

gọi x là số gtử mỗi tbsduc tạo ra ta có

10=(128/x×320)×100

->x=4

vậy tbsduc trên là ddực

Tử Tử
27 tháng 10 2016 lúc 22:26

câu c k hiểu .đề lắm sr :)

nguyễn thị kiều loan
Xem chi tiết
Quỳnh Anh
14 tháng 12 2016 lúc 21:16

- Gọi a là số tế bào sinh dưỡng của nhóm 1 => số lần NP của nhóm là b
b là số tế bào sinh dục sơ khai của nhóm 2 => số lần NP của nhóm là a
2n là bộ NST lưỡng bội của loài
Theo bài ra : Tổng số tế bào ban đầu của 2 nhóm bằng số NST đơn trong bộ lưỡng bội của loài => a+b=2n
Tổng số tế bào con được sinh ra từ 2 nhóm là a x \(2^b\) + b x \(2^a\)= 152 (1)
Môi trường cung cấp 1152 NST đơn => a x (\(2^b\)-1) x 2n + b x (\(2^a\)-1) x 2n = 1152 (2)
Từ (1) và (2) giải ptr ta được 2n = 8
Suy ra a+b=8 (3)
Từ (1) và (3) => a= 2, b=6
hoặc a=6, b =2

- Theo bài ra: số NST có trong các hợp tử là 8192 NST đơn
mà hợp tử có bộ NST là 2n đơn
=> số hợp tử được tạo ra là 8192 / 8 = 1024 (hợp tử)
mà 1/4 số giao tử tạo thành được thụ tinh tạo hợp tử
=> số giao tử được tạo thành là 1024 * 4 = 4096 (giao tử)
* Nếu a=2, b=6 => Số tế bào thực hiện giảm phân là b x \(2^a\)x \(2^5\)= 768 ( tế bào)
mà có 4096 giao tử được tạo ra => mỗi tế bào tạo số giao tử là 4096 / 768 = 5,333 ( loại )
* Nếu a = 6 , b=2 => số tế bào thực hiện giảm phân là b x \(2^a\)x \(2^5\) = 4096 (tế bào )
mà có 4096 giao tử được tạo ra => mỗi tế bào tạo số giao tử là 4096 / 4096 = 1 (giao tử)
Suy ra đây là tế bào sinh dục cái.
- Nhóm 1 có 6 tế bào
Nhóm 2 có 2 tế bào
Cá thể là con cái.


 

nguyễn thị kiều loan
7 tháng 12 2016 lúc 21:08

mọi người làm giúp Loan với ạ

vui

 

Vytamin
Xem chi tiết
Mai Hiền
21 tháng 12 2020 lúc 11:02

a,

Gọi x, y, z là số lần nguyên phân của mỗi hợp tử 1, 2, 3

Hợp tử 1 đã nhận của môi trường 280 crômatit

-> 2n . (2x - 1) = 280 (1)

Hợp tử 2 đã tạo ra các tế bào con chứa 640 nhiễm sắc thể ở trạng thái chưa nhân đôi

-> 2n . 2y = 640 (2)

Hợp tử 3 tạo ra các tế bào con chứa 1200 nhiễm sắc thể đơn mới hoàn toàn.

-> 2n . (2z - 2) = 1200 (3)

Tổng số NST trong các tế bào con tạo ra từ 3 hợp tử nói trên là 2240.

-> 2n . (2x + 2y + 2z) = 2240 (4)

Từ (1), (2), (3), (4) -> 2n = 40, xx = 3, y = 4 , z = 5

b.

Số lần nguyên phân của hợp tử 1 là 3 -> số TB con sinh ra là 8

Số lần nguyên phân của hợp tử 2 là 4 -> số TB con sinh ra là 16

Số lần nguyên phân của hợp tử 3 là 5 -> số TB con sinh ra là 32

 

 

Võ Ngọc Bảo Châu
Xem chi tiết
lindd
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
2 tháng 8 2021 lúc 8:58

Gọi k là số lần nguyên phân, theo bài ra ta có:

5 x ( 2\(^k\) - 1 ) x 2n = 5890   (1)

5 x 2\(^k\) x 2n = 6080.           (2)

lấy (2) - (1) ta có:

5 x 2n = 6080 - 5890 = 190

⇒ 2n = 38

Thay vào (2) ta có:

5 x 2\(^k\) x 38 = 6080 ⇒ 2\(^k\) = 32 k = 5 

Vậy tb nguyên phân 5 lần

a, Trong mỗi tế bào con thực hiện nguyên phân có

38 tâm động khi tế bào ở kì đầu

38 NST khi tế bào ở kì giữa 

76 NST khi tế bào ở kì sau

b,

Số tế bào bước vào lần nguyên phân cuối cùng là: 5 x 2\(^4\) = 80

Trong các tế bào thực hiện lần nguyên phân cuối cùng có: 

38 x 80 = 3040 tâm động khi các tế bào ở kì đầu

38 x 80 = 3040 NST khi các tế bào ở kì giữa 

76 x 80 = 6080 NST khi các tế bào ở kì sau

hien chan
Xem chi tiết
hien chan
23 tháng 5 2022 lúc 21:48

giúp mik vs

 

Nguyễn Thị Ngọc Ánh
24 tháng 5 2022 lúc 11:42

Gọi 2n là số NST lưỡng bội của loài.

a là số lần nguyên phân của tế bào A. 

b là số lần nguyên phân của tế bào B.

c là số lần nguyên phân của tế bào C. 

Theo bài ra ta có: 2a+2b+2c= 112

2n (2a-1) = 2394       (1)

2n (2b-2) = 1140       (2)

2n. 2c = 608              (3) 

a) Cộng vế theo vế của (1), (2), (3) ta được:

2n (2a-1) + 2n (2b-2) + 2n. 2c = 2394 + 1140 +608

⇔ 2n ( 2a+2b+2c -3) = 4142

⇔ 2n. (112 -3) = 4142           (thay 2a+2b+2c= 112 vào phương trình)

⇔ 2n  = 38

b) Số lần nguyên phân của các tế bào:

từ (1) → 2a = 64 → a = 6

từ (2) → 2b = 32 → b = 5

từ (3) → 2c = 16 → c = 4

c) Số NST môi trường cung cấp cho quá trình tạo giao tử: 

2n (2a+1 -1) + 2n (2b+1 -1) + 2n (2c+1 -1) = 8398 (NST đơn)

Trương Hữu Khánh
Xem chi tiết
Hồ Thị Tâm
9 tháng 3 2021 lúc 19:01

Số lần nguyên phân: a.2k=320 => 2k= 320/10=32  => k=5

Bộ NST của loài:  a.2n.2k= 14720 =>  2n=14720/(a.2k)= 46

ひまわり(In my personal...
9 tháng 3 2021 lúc 19:43

Ta có : 10.2k= 320 = 2k=32=25 => tb nguyên phân 5 lần 

Số nst mtcc cho quá trình GP là : 10.25.2n=14720 => 2n =46 

Số giao tử tham gia thụ tinh là : 128 :10% =1280 (gt)

=> giới tính của loài là đực ( vì số giao tử sinh ra = 4 lần số tb tham gia giảm phân ) 

WhiteBoyGame
Xem chi tiết
Biology-Sinh Học
31 tháng 12 2021 lúc 21:46

Câu 6:
a) Gọi số lần nguyên phân là k 
Theo đề bài ta có : 5. 2^k = 40 => 2^k = 8 => k=3
Vậy 5 tế bào đã nguyên phân 3 lần
b)Theo đề bài ta có: 5.2n.2^3=320 => 2n=8 (Đây là loài Ruồi giấm)
c)Số nhiễm sắc thể môi trường nội bào đã cung cấp: 5.(2^3-1).8=280 (NST)