Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đoàn thị  linh
Xem chi tiết
Hà Nhi Vũ
Xem chi tiết
Xyz OLM
5 tháng 12 2020 lúc 17:23

Gọi số gạo của kho A ; B ;  C lần lượt là a; b ; c (đk a;b;c > 0)

Ta có \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\\\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{8}=\frac{b}{12}\\\frac{b}{12}=\frac{c}{15}\end{cases}}\Rightarrow\frac{a}{8}=\frac{b}{12}=\frac{c}{15}\)

=> \(\frac{a}{8}=\frac{b}{12}=\frac{2c}{30}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{8}=\frac{b}{12}=\frac{c}{15}=\frac{2c}{30}=\frac{2c-a}{30-8}=\frac{220}{22}=10\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=80\\b=120\\c=150\end{cases}}\)(t/m)

Vậy kho A có 80 tấn gạo ; kho B có 120 tấn gạo ; kho C có 150 tấn gạo

Khách vãng lai đã xóa
Dương Bảo Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Việt
Xem chi tiết
lão đại mây
28 tháng 10 2019 lúc 22:27

mik biết làm bài này nhưng hơi lâu bn đợi được ko đợi được thì bảo mik mik giải hộ cho nhé

Khách vãng lai đã xóa
nguyen bao ngoc
28 tháng 10 2019 lúc 22:31

A,B,C tỉ lệ với 6,5,7 

=> A\6 =B\5 =C\7

áp dụng tính chất dãy tỉ số = nhau và C-B=6

=>A\6 =B\5 =C\7 =C-B \7-5 =6\2=3

=>A\6=3 =>A=18

B\5=3 =>B=15

C\7=3=>C=21

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thùy Trang
28 tháng 10 2019 lúc 22:31

Gọi số gạo trong 3 kho A, B, C lần lượt là a,b,c (a, b,c thuộc N*)

Theo bài ra ta có :\(\frac{a}{6}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}\)\(c-b=6\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{a}{6}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{c-b}{7-5}=\frac{6}{2}=3\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=3.6=18\\b=3.5=15\\c=7.3=21\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hữu Vinh nick phụ
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
18 tháng 9 2021 lúc 20:43

Gọi số gạo ba kho A,B,C lần lượt là a,b,c(tấn)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{3a}{6}=\dfrac{3a-c}{6-4}=\dfrac{3}{2}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{3.2}{2}=3\left(tấn\right)\\b=\dfrac{3.3}{2}=\dfrac{9}{2}\left(tấn\right)\\c=\dfrac{3.4}{2}=6\left(tấn\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy số gạo 3 kho A,B,C lần lượt là 3 tấn , \(\dfrac{9}{2}\) tấn, 6 tấn

 

Minh Hiếu
18 tháng 9 2021 lúc 20:45

3 lần số gạo kho a lớn hơn số gạo kho c là 3 tấn

⇒3a-c=3(tấn)

3 kho lương thực A, B, C và số gạo các kho lần lượt theo tỉ lệ: 2; 3; 4

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}\) ⇒\(\dfrac{3a}{6}=\dfrac{c}{4}\)

 Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{3a}{6}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{3a-c}{6-4}=\dfrac{3}{2}\)

\(a=3;b=\dfrac{9}{2};c=6\)

Nguyên nha hieu
Xem chi tiết
An Hoà
15 tháng 10 2016 lúc 19:23

Gọi số gạo trong 3 kho lần lượt là : a , b , c

Ta có :

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}\) và  c - a = 30

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau là :

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{c-a}{7-4}=\frac{30}{3}=10\)

=> a = 10 . 4 = 40 tạ

     b = 10 . 5 = 50 tạ

     c = 10 . 7 = 70 tạ

Vậy số gạo trong kho 1 là : 40 tạ

       số gạo trong kho 1 là : 50 tạ

       số gạo trong kho 1 là : 70 tạ

Hồ Thị Bích Hằng
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
13 tháng 8 2021 lúc 15:47

Tổng số thóc là

520.3=1560(tấn)

Ta có: \(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{6}\)

\(\dfrac{a+b+c}{4+3+6}=\dfrac{1560}{13}=120\)

\(\dfrac{a}{4}=120\Rightarrow a=480\)

\(\dfrac{b}{3}=120\Rightarrow b=360\)

\(\dfrac{c}{6}=120\Rightarrow c=720\)

 

 

Nguyen Thi Thanh Thao
Xem chi tiết
Lại Việt Bảo An
Xem chi tiết

Gọi số gạo ba kho A,B,C lần lượt là a,b,c(tấn)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)\(=\frac{3a}{6}\)\(=\frac{3a-c}{6-4}\)\(=\frac{3}{2}\)

\(a=\frac{3x2}{2}\)\(=3\)(tấn)

\(b=\frac{3x3}{2}\)\(=\frac{9}{2}\)\(=4,5\)(tấn)

\(c=\frac{3x4}{2}\)\(=6\)(tấn)

=>Số gạo mỗi kho là:a=3 tấn 

                                  b=4,5 tấn

                                   c=6 tấn

Khách vãng lai đã xóa
Green sea lit named Wang...
19 tháng 9 2021 lúc 18:27

a2=b3=c4" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:inherit; direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-size:18.08px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:1px 0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax_CHTML mjx-chtml"> ⇒3a6=c4" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:inherit; direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-size:18.08px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:1px 0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax_CHTML mjx-chtml">

3a6=c4=3a−c6−4=32" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:inherit; direction:ltr; display:inline-table; float:none; font-size:18.08px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:1px 0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax_CHTML mjx-chtml">

92;c=6" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:inherit; direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-size:18.08px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:1px 0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax_CHTML mjx-chtml">

Khách vãng lai đã xóa