các thành tựu toán học, y học , văn học, sử học của các quốc gia cổ đại phương Đông
- Nêu lên thành tựu Sử học (các quốc gia cổ đại phương Đông)
- Nêu tên người thành lập ra Toán học và Vật lý (các quốc gia cổ đại phương Tây)
Các quốc gia cổ đại phương Đông: Toán học: phát minh ra phép đến 10, các chữ số từ 0 đến 9, tính được số Pi= 3,16.
Các quốc gia cổ đại phương Tây: Toán học: Talet, Pitago, Ơ- cơ- lít
Vật lí: Acsimet
Nêu những thành tựu về sử học của các quốc gia cổ đại phương Đông.
các thành tựu y học của các quốc gia cổ đại phương Đông
- Y học phát triển.
- Biết sử dụng lá thuốc.
Ở các quốc gia cổ đại phương Đông,trong thành tựu TOÁN HỌC,thành tựu nào là quan trọng nhất?Vì sao?
2. Hãy so sánh và giải thích đặc điểm của các quốc gia cổ đại phương Đông và các quốc gia cổ đại phương Tây.
3. Thành tựu văn hóa, khoa học kĩ thuật nào của các quốc gia cổ đại vẫn được ứng dụng trong cuộc sống hiện nay? Trong các thành tựu đó, em ấn tượng với thành tựu nào nhất? Vì sao?
2.
3.
- La bàn
- kính thiên văn
- bản đồ
- ....
Bạn thích cái nào thì ghi vào đó và giải thích nhé
2. So sánh các mặt của các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây Nội dung so sánh Các quốc gia cổ đại phương Đông Các quốc gia cổ đại phương Tây Điều kiện tự nhiên Có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho cuộc sống nông nghiệp của con người. Với nhiều đồng bằng ven sông rộng lớn, đất đai phì nhiêu, mềm xốp rất phù hợp cho việc phát triển nông nghiệp. Ngoài ra lượng mưa được phân bổ đều theo mùa do đó nguồn nước dành cho trồng trọt, chăn nuôi và sinh hoạt luôn được đảm bảo. Các vùng đồng bằng ven sông đều được bồi đắp thêm phù sa màu mỡ hàng năm từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc gieo trồng các loại cây lương thực Trái lại với các quốc gia cổ đại phương Đông. Điều kiện của tự nhiên của các quốc gia cổ đại phương Tây không phù hợp với việc trồng lúa nói riêng và canh tác nông nghiệp nói chung. Nơi đây điều kiện phù hợp với phát triển nền kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp. Điển hình là bờ biẻn dài và nhiều vũng vịnh sâu, kín gió rất thuận tiện cho giao thông đường biển. Phần lớn lãnh thổ ở nơi đây là núi và cao nguyên, do đất đai không màu mỡ, không thuận lợi để phát triển nông nghiệp nhưng nơi đây phù hợp với việc trồng nho và oliu Kinh tế Công tác thủy lợi phát triển Nền kinh tế nông nghiệp Nền kinh tế công thương,ngoại thương hàng hải cực kỳ phát triển, đóng vai trò chủ đạo Nông nghiệp tại đây không được phát triển Thể chế chính trị Nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền ( hay còn được gọi là chế độ chuyên chế cổ đại) Bộ máy nhà nước là bộ máy của quý tộc, cộng hòa quý tộc, công hòa quý tộc ( hay chủ nô mang tính dân chủ chủ nô) Xã hội - Giai cấp thống trị: Vua là người đứng đầu có toàn quyền quyết định; sau đó là hệ thống quý tộc và quan lại - Giai cấp bị trị: Nô lệ, nông dân, thợ thủ công ( mối quan hệ của hai giai cấp đối kháng nhau) - Giai cấp thống trị: Chủ nô - Giai cấp bị trị: Nô lệ ( mối quan hệ của hai giai cấp đối kháng nhau) Lịch và thiên văn học Do đặc tính canh tác nông nghiệp của con người nơi đây mà lịch pháp và thiên văn học được ra đời từ rất sớm. Sử dụng sự chuyển động của mặt trời, mặt trăng. Người phương Đông tạo ra lịch có tên gọi là nông lịch ( có 365 ngày trong một năm và được phân chia làm 12 tháng) Họ biết được chu kỳ thời gian và mùa. Đơn vị thời gian là ngày, tuần, tháng và năm. Chia năm thành các mùa mưa, mua khô và mua gieo trồng đất bãi. Họ định lượng thời gian bằng ánh sáng mặt trời và từ đó tính xác định 1 ngày có 24 giờ Người Hy Lạp đã hiểu chính xác hơn về trái đất và hệ mặt trời; Cư dân cổ đại phương tây tính ra một năm có 365 và 1/4 ngày. Định ra 1 tháng lần lượt có 30 và 31 ngày và tháng 2 có 28 ngày Chữ viết Chữ viết được xuất hiện ở Lưỡng Hà và Ai Cập vào khoảng thiên niên kỉ IV trước công nguyên. Hình thức ban đầu là chữ tượng hình có nghĩa là vẽ ra những điều mà họ muốn truyền đạt. Sau đó con người sáng tạo thêm chữ ký hiệu biểu thị khái niệm trừu tượng. Dần dần họ bắt đầu cách điện hóa chữ viết thành các nét và thực hiện ghép các nét theo quy ước để có thể phản ánh ý nghĩ của con người một cách phong phú hơn được gọi là chữ tượng ý So với các nước cổ đại phương Đông thì người Rôma, Hy Lập đã sáng tạo ra chữ viết cổ đại từ rất sớm. Nhưng do quá phức tạp, quá nhiều hình, nét và kí hiệu nên không được phổ biến. Họ đã tạo ra hệ thống chữ cái A, B, C .Ban đầu chỉ có 20 chữ cái dần về có thêm 6 chữ cái nữa trở thành hệ thống chữ cái hoàn chỉnh như ngày nay Hệ chữ số La Mã mà chúng ta vẫn đang sử dụng hiện nay được ra đời trong thời kỳ này Khoa học Nghệ thuật Do nhu cầu cần tính toán lại diện tích ruộng đất sau khi bị ngập nước, trong xây dựng,... nên toán học được ra đời khá sớm Bắt đầu bằng cách dùng những ký hiệu đơn giản viết các chữ số từ 1 đến 10. Đặc biệt là người Ai Cập cổ đại đã tính ra số Pi - 3,16; biết cách tính diện tích của hình tam giác, hình tròn; thể tích của hình cầu. Đồng thời người Lưỡng Hà biết làm các phép toán cộng, trừ, nhân, chia phát minh ra chữ số 0 Nghệ thuật kiến trúc của các nước cổ đại phương Đông rất phát triển. Điển hình là thành Babylon của Lương Hà, Kim tự tháp của Ai cập. Công trình kiến trúc mặc dù đã tồn tại cách đây hàng nghìn năm nhưng vẫn còn tồn tại đến nay. Điều đó minh chứng cho tài năng kiến trú của con người cổ đại phương Đông xuất sắc như thế nào. Hiểu biết khoa học của con người thời cổ đại Hy Lạp Rô ma rất sâu sắc. Những định lý toán học và vật lý được ra đời. Những nhà khoa học nổi tiếng của các nước cổ đại phương Tây như: Ta - lét, Ơ - clít, Pi - ta - go ( Toán học); Ác - si - mét ( Vật lý); Hê - rô - đốt, Tu - xi - đít, Ta - xít họ đã đưa lịch sử vượt qua thời kỳ ghi chép tản mạn, họ đã tập hợp, phân tích và trình bày các dữ kiện lịch sử theo hệ thống. Những tác phẩm kiến trúc nổi tiếng của người Hy Lạp cổ đại như: Thần nữ Mi - lô, Người lực sĩ ném đĩa, Nữ thần Athena đội mũ chiến binh. Và một số công trình khác như đền đài, đấu trường, máng dẫn nước. Mặc dù đồ sộ, thiết thực nhưng kiến trúc của Roma không được tươi tắn và gần gũi như công trình của Hy Lạp; Ngoài ra Hy Lạp nổi bật với những bản hùng ca nổi tiếng như Iliad của Hô me. Nhà văn tên tuổi như Sô phốc, Etxi, Bripít; Kịch bản chính là hình thức nghệ thuật phổ biến nhất, người Rô - ma đã tự nhận kế thừa văn học nghệ thuật của người Hy Lạp
3.Những thành tựu văn hóa của thời cổ đại còn được sử dụng đến ngày nay như: - Lịch: âm lịch và dương lịch. - Chữ viết: hệ chữ cái a, b, c, chữ số La Mã I, II, III, ... - Một số thành tựu khoa học cơ bản như phép đếm đến 10, số pi, các định luật Py-ta-go, định luật Ta-lét, ...
ấn tượng nhất: Em ấn tượng nhất với thành tựu “la bàn” của cư dân Trung Quốc, vì: hiện nay, la bàn vẫn được ứng dụng rất nhiều trong các hoạt động: đi biển, đi rừng, xác định phương hướng khi tham gia giao thông; xác định phương hướng theo phong thủy…
những thành tựu về lịch,thiên văn,chữ viết,khoa học,văn học,kiến trúc điêu khắc của quốc gia cổ đại phương đông và phương tây
Nền văn hoá cổ đại Phương Đông hình thành ở lưu vực những con sông lớn: Ai Cập (Sông Nin) Trung Quốc( Hoàng Hà, Trường Giang)…
Các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời từ cuối thiên niên kỉ IV đến đầu thiên niên kỉ III TCN. Đó là những quốc gia xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người : Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc, họ đã sáng tạo ra âm lịch, sáng tạo ra chữ tượng hình, người Ai Cập nghĩ ra phép đếm đến 10, giỏi hình học. người Lưỡng Hà giỏi số học; người Ấn Độ tìm ra chữ số 0.
Họ đã xây dựng những công trình kiến trúc: Kim tự tháp( Ai Cập),Thành Ba bi lon( Lưỡng Hà). Đó là những kì quan của thế giới và những thành tựu văn hoá còn sử dụng đến ngày nay: chữ số và công trình kiến trúc.
Nền văn hoá cổ đại Phương Tây tập trung ở Hy Lạp và Rô-Ma tức La Mã vảo khoảng thiên niên kỉ I TCN, trên bán đảo Ban Căng và I-ta-li-a ngày nay. Họ đã sáng tạo ra Dương lịch dựa trên chu kì quay của Trái Đất quanh Mặt Trời, hệ chữ cái: a, b, c,… như ngày nay, có nhiều đóng góp về số học, hình học, thiên văn, vật lí, triết học, văn học, kiến trúc, điêu khắc, tạo hình với những công trình nổi tiếng như đền Pác tê nông ở A ten( Hi Lạp), đấu trường Cô li dê(ở Rô ma) v...v...
Nền văn hoá cổ đại Phương Đông hình thành ở lưu vực những con sông lớn: Ai Cập (Sông Nin) Trung Quốc( Hoàng Hà, Trường Giang)…
Các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời từ cuối thiên niên kỉ IV đến đầu thiên niên kỉ III TCN. Đó là những quốc gia xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người : Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc, họ đã sáng tạo ra âm lịch, sáng tạo ra chữ tượng hình, người Ai Cập nghĩ ra phép đếm đến 10, giỏi hình học. người Lưỡng Hà giỏi số học; người Ấn Độ tìm ra chữ số 0.
Họ đã xây dựng những công trình kiến trúc: Kim tự tháp( Ai Cập),Thành Ba bi lon( Lưỡng Hà). Đó là những kì quan của thế giới và những thành tựu văn hoá còn sử dụng đến ngày nay: chữ số và công trình kiến trúc.
Nền văn hoá cổ đại Phương Tây tập trung ở Hy Lạp và Rô-Ma tức La Mã vảo khoảng thiên niên kỉ I TCN, trên bán đảo Ban Căng và I-ta-li-a ngày nay. Họ đã sáng tạo ra Dương lịch dựa trên chu kì quay của Trái Đất quanh Mặt Trời, hệ chữ cái: a, b, c,… như ngày nay, có nhiều đóng góp về số học, hình học, thiên văn, vật lí, triết học, văn học, kiến trúc, điêu khắc, tạo hình với những công trình nổi tiếng như đền Pác tê nông ở A ten( Hi Lạp), đấu trường Cô li dê(ở Rô ma) v...v...
Nền văn hoá cổ đại Phương Đông hình thành ở lưu vực những con sông lớn: Ai Cập (Sông Nin) Trung Quốc( Hoàng Hà, Trường Giang)… Các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời từ cuối thiên niên kỉ IV đến đầu thiên niên kỉ III TCN. Đó là những quốc gia xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người : Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc, họ đã sáng tạo ra âm lịch, sáng tạo ra chữ tượng hình, người Ai Cập nghĩ ra phép đếm đến 10, giỏi hình học. người Lưỡng Hà giỏi số học; người Ấn Độ tìm ra chữ số 0. Họ đã xây dựng những công trình kiến trúc: Kim tự tháp( Ai Cập),Thành Ba bi lon( Lưỡng Hà). Đó là những kì quan của thế giới và những thành tựu văn hoá còn sử dụng đến ngày nay: chữ số và công trình kiến trúc. Nền văn hoá cổ đại Phương Tây tập trung ở Hy Lạp và Rô-Ma tức La Mã vảo khoảng thiên niên kỉ I TCN, trên bán đảo Ban Căng và I-ta-li-a ngày nay. Họ đã sáng tạo ra Dương lịch dựa trên chu kì quay của Trái Đất quanh Mặt Trời, hệ chữ cái: a, b, c,… như ngày nay, có nhiều đóng góp về số học, hình học, thiên văn, vật lí, triết học, văn học, kiến trúc, điêu khắc, tạo hình với những công trình nổi tiếng như đền Pác tê nông ở A ten( Hi Lạp), đấu trường Cô li dê(ở Rô ma) v...v...
thành tựu văn hóa của các dân tộc phương đông thời cổ đại là lịch,đồng hồ, toán học, công trình kiến trúc
nêu nhận xét về những thành tựu đó
sử 6
- Thiên văn: Sáng tạo ra lịch, chia một năm ra 12 tháng, mỗi tháng có khoảng 29 đến 30 ngày. Họ còn biết làm đồng hồ đo thời gian.
- Chữ viết: Dùng chữ tượng hình mô phỏng vật thật để nói lên ý nghĩ của con người. Những chữ này được viết trên giấy Pa-pi-rút, trên mai rùa, trên thẻ tre hoặc trên các phiến đất sét ướt rồi đem nung khô.
- Toán học:
+ Người Ai Cập cổ đại đã nghĩ ra phép đếm đến 10 và rất giỏi về hình học. Họ đã tính được số pi bằng 3,16.
+ Còn người Lưỡng Hà lại giỏi về số học.
+ Các chữ số ta đang dùng ngày nay, kể cả số 0, là thành tựu lớn do người Ấn Độ cổ xưa sáng tạo nên.
- Kiến trúc: Các dân tộc phương Đông đã xây dựng nên những công trình kiến trúc đồ sộ. Những kim tự tháp cổ ở Ai Cập, thành Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà... mãi mãi là những kì quan để cả thế giới chiêm ngưỡng và thán phục.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/cac-dan-toc-thoi-phuong-dong-thoi-co-dai-da-co-nhung-thanh-tuu-van-hoa-gi-c81a14156.html#ixzz62Krnw1mJ
nhận xét chứ ko phải nêu các thành tựu
câu 1: Trình bày được thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại phương Đông và các quốc gia cổ đại phương Tây.
câu 2: So sánh điều kiện hình thành và sự phát triển kinh tế, chính trị của các quốc gia cổ đại Phương Đông với phương Tây
Câu 1 : Nguyên nhân vì sao xã hội nguyên thủy tan rã
Câu 2 :Trình bày sự hình thành của các quốc gia cổ đại phương Đông
Câu 3 :Vì sao các quốc gia cổ đại phương Đông hình thành sớm hơn các quốc gia cổ đại phương Tây
Câu 4 : So sánh sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Đông và các quốc gia cổ đại phương Tây
Câu 5 :Nêu những thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại phương Đông và các quốc gia cổ đại phương Tây
1 bởi vì đã có sắt
-xuất hiện kẻ giàu nghèo, thế chỗ cho xã hội giai cấp
2hình thành ở ven các con sông lớn ở chỗ đó màu mỡ
- vua xuất hiện để cai trị
3 , vì ở nơi đó , con người đã có ý thức trồng lúa gạo
-ở phương tây cuộc sống khó khăn
-người xuất hiện ở đó sớm
4 quốc gia cdpd hình thành sớm , còn cdpt thì trễ
- nghề trồng lúa ở pd , nghề thương nghiệp ở phương tây
- ở pd thì có vua nắm quyền cùng quý tộc, còn pt thì chì có nô lệ và chủ nô
5 phương đông số pi chữ viết th , thiên văn , kiến trúc, triết học
-phu7o7nf tây chử a b c, triết học ,toán học định luật,kịch,tượng kiến trúc
nhiều và nhiều [nhớ chú ý đọc sách tham khảo về các nhân vật nổi tiếng]
1/ vì: công cụ đá - công cụ kim loại - năng suất tăng - của cải dư thừa - xuất hiện giàu nghèo - xã hội bắt đầu có giai cấp = xã hội nguyên thủy tan rả
bấm đúng nha ! thanks nhiều lắm !^^
Bạn ơi cái này xem SGK KHXH 6 Tập 1 là được mà!