Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lê phúc hưng
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
11 tháng 12 2021 lúc 20:37

2 phương pháp

- Sản xuất giống cây trồng bằng hạt

VD: gieo hạt lúa, cây rau thơm...

- Sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính 

VD: chiết cành cây ăn quả,...

Giống nhau :
*Cây tự thụ phấn :
Qua 3 giai đoạn: sản xuất siêu nguyên chủng (SNC), nguyên chủng (NC), hạt giống xác nhận (XN)

*Cây thụ phấn chéo :
Qua 3 giai đoạn
*Cây nhân giống vô sinh :
Qua 3 giai đoạn: sản xuất tthế hệ vô tính SNC, thế hệ NC, thế hệ XN

Khác nhau :
* Cây tự thụ phấn :
- Vật liệu khởi đầu là hạt tác giả, hạt nhập nội, hoặc hạt bị thoái hoá
- Không đòi hỏi yêu cầu cách ly cao
* Cây thụ phấn chéo :
- Vật liệu khởi đầu là hạt SNC: hạt tác giả
- Yêu cầu cách ly nghiêm ngặt
* Cây nhân giống vô sinh :
- Vật liệu khởi đầu là thế hệ vô tính đạt tiêu chuẩn cấp SNC
- Không yêu cầu cách ly

Nguyên Thi
30 tháng 12 2021 lúc 19:21

Các phương pháp sản xuất giống cây trồng:

- Sản xuất giống cây trồng bằng hạt.

- Sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính: giâm cành, chiết cành, ghép cành.còn câu sau mk ko bt

Ngô Phương Uyên
Xem chi tiết
Phương Hà
27 tháng 1 2021 lúc 21:02

Câu 1: _ Vai trò của trồng trọt:

+ Cung cấp thức ăn cho người.

+ Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.

+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.

+ Cung cấp nguyên liệu cho xuất khẩu.

            _Nhiệm vụ của trồng trọt:

+ Đẩy mạnh trồng trọt.

+ Đảm bảo đời sống của nhân dân và phục vụ chăn nuôi.

+ Phát triển các loại cây trồng làm nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến như: chế biến rau, củ, quả, công nghiệp làm giấy, các sản phẩm từ cao su.

+ Đẩy mạnh trồng các cây đặc sản, lấy nguyên liệu cho xuất khẩu như: chè, cà phê, cao su, hồ tiêu, hạt điều,...

Câu 2:_Tác hại của sâu, bệnh với cây trồng:

 Sâu bệnh phá hại làm cây trồng sinh trưởng kém, giảm năng suất và chất lượng nông sản.

          _Khái niệm về côn trùng:côn trùng là lớp động vật thuộc ngành chân khớp.

          _Khái niệm về bệnh cây:bệnh cây là trạng thái không bình thường về chức năng sinh lí, cấu tạo và hình thái của cây.

          _Các phương pháp phòng trừ sâu bệnh hại:

+ Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại.

+ Biện pháp thủ công.

+ Biện pháp hóa học.

+ Biện pháp sinh học.

+ Biện pháp kiểm dịch thực vật.

Câu 3: _Vai trò của giống cây trồng: góp phần tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ gieo trồng trong một năm.

           _Phương pháp chọn tạo giống cây trồng: phương pháp chọn lọc, phương pháp lai, phương pháp gây đột biến, phương pháp cấy mô.

Câu 4:_Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất, trên đó thực vật có thể sinh sống

          _Vai trò của đất trồng: cung cấp oxi, nước, dinh dưỡng cho cây, giữ cho cây đứng vững.

          _Thành phần chính của đất trồng: phần khí, lỏng, rắn.

          _vd: Đất thịt giàu chất dinh dưỡng cho cây trồng vì đất có các hạt nhỏ và nhiều mùn.

 

Taku Rikikudo Rimokatoji
Xem chi tiết
✿IᐯY ᕼOàᑎG ✿
12 tháng 12 2021 lúc 19:23

Tham khảo:

Vai trò của giốngGiống cây trồng tốt  tác dụng làm tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ và làm thay đổi cơ cấu cây trồng trong năm. * Phương pháp chọn tạo giống cây trồngPhương pháp chọn lọc, phương pháp lai, phương pháp gây đột biến và phương pháp nuôi cấy mô.

diem pham
Xem chi tiết
ngAsnh
1 tháng 12 2021 lúc 11:15

a)Tế bào xôma hay tế bào sinh dưỡng là bất kỳ tế bào nào của cơ thể sinh vật đa bào, ngoại trừ tế bào mầm, tế bào sinh dục và tế bào gốc

Thanhf tựu :giống lúa DR2, giống táo đào vàng,…

b) Để nhân nhanh 1 giống cây trồng quý hiếm tạo 1 quần thể đồng nhất về kiểu gen người ta sử dụng phương pháp:nuôi cấy mô tế bào thực vật

- Quy trình: Gồm 3 bước:Tách mô → Tạo mô sẹo → Tạo cây non

 

- Phương pháp này giúp nhân nhanh số lượng cây giống, rút ngắn thời gian tạo cây con, bảo tồn một số nguồn gen thực vật quý hiếm.

- Một số thành tựu đã đạt được khi áp dụng phương pháp này như là nhân giống ở khoai tây, mía, hoa phong lan, cây gỗ quý...

Minh Hiếu
1 tháng 12 2021 lúc 11:57

Tham khảo

 

Tế bào xôma hay tế bào sinh dưỡng[1] là bất kỳ tế bào nào của cơ thể sinh vật đa bào, ngoại trừ tế bào mầm, tế bào sinh dục và tế bào gốc.[2],[3],[4] Đặc điểm cơ bản của loại tế bào này là không phát sinh được giao tử hoặc không hình thành được tế bào khác loại với nó và ở sinh vật lưỡng bội thường có bộ nhiễm sắc thể tồn tại thành từng cặp, kí hiệu là 2n. Hơn 100 năm trước, người ta đã biết tế bào xôma chỉ nguyên phân, còn tế bào sinh dục mới giảm phân được và phát sinh ra giao tử.

Trong cơ thể sinh vật đa bào dù là tế bào của thực vật hay động vật, nấm, người ta đã phát hiện ra từ lâu là: tuyệt đại bộ phận cơ thể của chúng được cấu tạo từ các tế bào không có khả năng tạo thành giao tử; nghĩa là đối với cơ thể của mỗi sinh vật, những tế bào này chỉ tham gia vào các chức năng sinh dưỡng. Do đó, người ta còn gọi chúng là tế bào sinh dưỡng, tức là tế bào xôma.[5]

Minh Hiếu
1 tháng 12 2021 lúc 11:58

1. Gây đột biến nhân tạo.

2.Lai hữu tinh đế tạo biến dị tổ hợp hoặc chọn lọc cá the từ các giống hiện có.

3.Tạo giống ưu thế lai (ở Fj).

4.Tạo giông đa bội thể

nhìn j
Xem chi tiết
Thuy Bui
16 tháng 11 2021 lúc 20:13

tham khảo

Có 4 phương pháp chọn tạo giống cây trồng:

+Phương pháp lai

+Phương pháp gây đột biến

+Phương pháp nuôi cấy mô

+Phương pháp chọn lọc.

Minh Hồng
16 tháng 11 2021 lúc 20:14

Tham khảo

Có 4 phương pháp chọn tạo giống cây trồng:

+Phương pháp lai

+Phương pháp gây đột biến

+Phương pháp nuôi cấy mô

+Phương pháp chọn lọc.

 

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
22 tháng 10 2018 lúc 8:46

- Giống cây trồng tốt có tác dụng làm tăng năng suất, chất lượng nông sản, tăng vụ và thay đổi cơ cấu cây trồng.

- Phương pháp chọn tạo giống cây trồng: Phương pháp chọn lọc, phương pháp lai, phương pháp gây đột biến và phương pháp nuôi cấy mô.

ha huyen
Xem chi tiết
Khinh Yên
7 tháng 11 2021 lúc 8:21

Tham khảo :

* Vai trò của giống: Giống cây trồng tốt có tác dụng làm tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ và làm thay đổi cơ cấu cây trồng trong năm.

* Phương pháp chọn tạo giống cây trồng:  Phương pháp chọn lọc, phương pháp lai, phương pháp gây đột biến và phương pháp nuôi cấy mô.

Nguyên Khôi
7 tháng 11 2021 lúc 8:22

Tham khảo:

* Vai trò của giống cây trồng là :  

- Tăng năng suất cây trồng

- Tăng chất lượng nông sản

- Tăng vụ 

- Thay đổi cơ cấu cây trồng

1. Phương pháp chọn lọc

Chọn cây có đặc tính tốt thu lấy hạt so sánh với giống ban đầu sau đó đem nhân giống sản xuất đại trà.

Hình 2. Phương pháp chọn lọc

2. Phương pháp lai

Lấy phấn hoa của cây bố thụ phấn lên đầu nhụy của cây mẹ → đem hạt cây mẹ gieo trồng → cây lai → đem nhân giống.

Hình 3. Phương pháp lai

3. Phương pháp gây đột biến

Dùng tia α,γ\alpha, \gammaα,γ hoặc chất hóa học gây đột biến ở một số bộ phận của cây → chọn cây đột biến có lợi để nhân giống.

4. Phương pháp nuôi cấy mô

Tách lấy mô (hoặc tế bào) sống của cây, nuôi cấy trong môi trường đặc biệt. Sau một thời gian, từ mô (hoặc tế bào) sống đó sẽ hình thành cây mới, đem trồng và chọn lọc ta được giống mới.

Hình 4. Phương pháp nuôi cấy mô

Nguyễn Hà Giang
7 tháng 11 2021 lúc 8:22

Tham khảo!

 

* Vai trò của giống cây trồng là :  

- Tăng năng suất cây trồng

- Tăng chất lượng nông sản

- Tăng vụ 

- Thay đổi cơ cấu cây trồng

Chọn cây có đặc tính tốt thu lấy hạt so sánh với giống ban đầu sau đó đem nhân giống sản xuất đại trà.

nhìn j
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
16 tháng 11 2021 lúc 20:16

Tham khảo!

Phương pháp chọn, tạo giống cây trồng - Công nghệ Lớp 7 - Bài tập Công nghệ Lớp  7 - Giải bài tập Công nghệ Lớp 7 | Lazi.vn - Cộng đồng Tri thức & Giáo dục

Minh Hồng
16 tháng 11 2021 lúc 20:16

Tham khảo

Có 4 phương pháp chọn tạo giống cây trồng:

+Phương pháp lai

+Phương pháp gây đột biến

+Phương pháp nuôi cấy mô

+Phương pháp chọn lọc.

︵✰Ah
16 tháng 11 2021 lúc 20:16

Tham Khảo
Phương pháp chọn lọc

Chọn cây có đặc tính tốt thu lấy hạt so sánh với giống ban đầu sau đó đem nhân giống sản xuất đại trà.

Phương pháp lai

Lấy phấn hoa của cây bố thụ phấn lên đầu nhụy của cây mẹ -> đem hạt cây mẹ gieo trồng ->cây lai -> đem nhân giống

Phương pháp gây đột biến

Dùng tia α, γ hoặc chất hóa học gây đột biến ở một số bộ phận của cây → chọn cây đột biến có lợi để nhân giống

Phương pháp nuôi cấy mô
Đặc điểm: Tách mô hoặc tế bào sống nuôi trong một môi trường đặc biệt → nẩy mầm thành cây con. Sau đó chọn lọc lại ta được giống mới.

Nguyễn Giang
Xem chi tiết
TRINH MINH ANH
17 tháng 11 2016 lúc 21:09

Có 4 phương pháp chọn tạo giống cây trồng:

+Phương pháp lai

+Phương pháp gây đột biến

+Phương pháp nuôi cấy mô

+Phương pháp chọn lọc.

  

 

Hoàng Thanh Hằng
25 tháng 11 2017 lúc 15:31

có 4 phương pháp chọn tạo giống cây trồng

1 phương pháp chọn lọc

2 phương pháp lai

3 phương pháp gây đột biến

4 phương pháp nuôi cấy mô

thi hoa hong Huynh
9 tháng 11 2018 lúc 7:42

-Phương pháp chon lọc

-Phương pháp lai

-Phương pháp gây đột biến

-Phương pháp nuôi cấy mô

Nhiêu đó thôi