Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Bích Lan
Xem chi tiết
Tạ Thanh Trà
21 tháng 9 2016 lúc 18:39

rất tiếc là mk ko có sgk toán theo chương trình mới

Lê Thị Bích Lan
22 tháng 9 2016 lúc 12:52

Thế giới của tôi gọi tắt là BBD ơi!

Câu 2 là dấu hiệu của song song mà

2. Đường thẳng song song là đường thẳng không có điểm chung.

Lê Thị Bích Lan
27 tháng 9 2016 lúc 16:07

Cảm ơn vì đã trả lời

Hoàng Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
16 tháng 9 2016 lúc 21:59

vik đề

Nguyễn Thùy Linh
16 tháng 9 2016 lúc 22:24

Toán lớp 7

Nguyễn Thị Hiền Lương
Xem chi tiết
Mai Vũ Ngọc
21 tháng 10 2016 lúc 16:18

Trang 113,114: + phần D: /hoi-dap/question/102470.html

+ phần E:

1,+ ko, vì ánh sáng truyền theo đường thẳng nên đáy giếng ko sáng

+ được

 

Mai Vũ Ngọc
21 tháng 10 2016 lúc 16:19

2, /hoi-dap/question/107058.html

Thiên Thần Công Chúa
Xem chi tiết
nguyen thi bao tien
31 tháng 8 2018 lúc 9:24

Đề bài:

Câu 4: Những từ nào trong các cặp dưới đây là từ mượn? Có thể dùng chúng trong những hoàn cảnh nào, với những đối tượng giao tiếp nào?

a) Bạn bè tới tấp phôn gọi điện đến.
b) Ngọc Linh là một fanngười say mê bóng đá cuồng nhiệt.
c) Anh đã hạ nốc aođo ván võ sĩ nước chủ nhà.

Trả lời:

– Các từ mượn trong các câu này là: phôn, fan, nốc ao

– Những từ này thường được dùng trong hoàn cảnh giao tiếp bạn bè thân mật hoặc với người thân. Có thể sử dụng trên các thông tin báo chí, với ưu thế ngắn gọn. Tuy nhiên, không nên dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp trang trọng, nghi thức.

boking 2
31 tháng 8 2018 lúc 9:25

Giải câu hỏi 4 – Luyện tập (Trang 26 SGK ngữ văn 6 tập 1) – Phần soạn bài Từ mượn trang 26 SGK ngữ văn lớp 6 tập 1.

Đề bài:

Câu 4: Những từ nào trong các cặp dưới đây là từ mượn? Có thể dùng chúng trong những hoàn cảnh nào, với những đối tượng giao tiếp nào?

a) Bạn bè tới tấp phôn gọi điện đến.
b) Ngọc Linh là một fanngười say mê bóng đá cuồng nhiệt.
c) Anh đã hạ nốc aođo ván võ sĩ nước chủ nhà.

Trả lời:

– Các từ mượn trong các câu này là: phôn, fan, nốc ao

– Những từ này thường được dùng trong hoàn cảnh giao tiếp bạn bè thân mật hoặc với người thân. Có thể sử dụng trên các thông tin báo chí, với ưu thế ngắn gọn. Tuy nhiên, không nên dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp trang trọng, nghi thức.

lã thanh hiền
Xem chi tiết
Dương Phương Trà
11 tháng 11 2016 lúc 21:35

Châu Âu: Thời gian hình thành:cuối thế kỉ V , suy vong thế kỉ XVI

Nghề chính: Nông nghiệp kết hợp với 1 vài nghề thủ công, thương nghiệp

2 giai cấp chính: Lãnh chúa và nông nô

Đứng đầu nhà nước: Vua

Châu Á: Thời gian hình thành: Thế kỉ III TCN (với Trung Quốc), những thế kỉ đầu TCN (Đông Nam Á)

Suy vong: Nửa sau thế kỉ XVIII

Nghề chính : Nông nghiệp

2 giai cấp chính: Địa chủ và tá điền

Đứng đầu nhà nước: Vua

 

 

Hoàng Sơn Tùng
11 tháng 11 2016 lúc 21:21

Ở Đàng Trong , chúa Nguyễn đã nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên thuận lợi nên nông nghiệp ở Đàng Trong phát triển rõ rệt

Dương Phương Trà
12 tháng 11 2016 lúc 11:17

nhớ tick cho mình nha!haha

Linh 2k8
Xem chi tiết
Vũ Khánh Ly
15 tháng 2 2020 lúc 15:49

Câu 1: Điều tr/ch, s/x, r/d/gi, l/n vào chỗ trống:

- Trái cây, chờ đợi, chuyển chỗ, trải qua, trôi chảy, trơ trụi, nói chuyện, chương trình, chẻ tre.

- Sấp ngửa, sản xuất, sơ sài, bổ sung, xung kích, xua đuổi, cái xẻng, xuất hiện, chim sáo, sâu bọ.

- Rũ rượi, rắc rối, giảm giá, giáo dục, rung rinh, rùng rợn, giang sơn, rau diếp, dao kéo, giao kèo, giáo mác.

- Lạc hậu, nói liều, gian nan, nết na, lương thiện, ruộng nương, lỗ chỗ, lén lút, bếp núc, lỡ làng.

Câu 2: Lựa chọn từ điền thích hợp:

a. vây cá, dây sợi, dây điện, vây cánh, dây dưa, giây phút, bao vây.

b. giết giặc, da diết, viết văn, chữ viết, giết chết.

c. hạt dẻ, da dẻ, vẻ vang, văn vẻ, giẻ lau, mảnh dẻ, vẻ đẹp, giẻ rách.

Câu 3: Chọn điều s, x vào chỗ trống:

Theo thứ tự lần lượt, cần điền là: xám, sát, sấm, sáng, xé, sung, sổ, xơ, xác, sầm, sập, xoảng.

Câu 4:

Các từ cần điền lần lượt là: buộc, buột, duộc (hay giuộc), tuộc, đuột, chuột, chuột, muốt, chuộc.

Câu 5: Điền ? , ~

Vẽ tranh, biểu quyết, dè bỉu, bủn rủn, dai dẳng, hưởng thụ, tưởng tượng, ngày giỗ, lỗ mãng, cổ lỗ, ngẫm nghĩ.

Câu 6: Các câu được sửa như sau:

- Tía đã nhiều lần căn dặn rằng không được kiêu căng.

- Một cây tre chắn ngang đường chẳng cho ai vô rừng chặt cây, đốn gỗ.

- Có đau thì cắn răng mà chịu nghen.

Khách vãng lai đã xóa
Linh 2k8
15 tháng 2 2020 lúc 20:39

đây là bài chương trình địa phương(phần tiếng việt) rèn luyện chính tả tập 1 không phải tập 2

Khách vãng lai đã xóa
Uzumaki Naruto
Xem chi tiết
Trần Đình Trung
6 tháng 9 2016 lúc 20:00

mih ko bit 

mih hoc sach cu co

 

Trần Đình Trung
6 tháng 9 2016 lúc 20:01

viet ra

 

Trần Đình Trung
6 tháng 9 2016 lúc 20:01

ucche

Nguyễn Trường Giang
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 3 2021 lúc 22:21

Bạn nên viết cụ thể đề ra để được hỗ trợ tốt hơn, vì không phải ai cũng có sách giáo khoa toán 6 để mở ra xem í.

Võ Phạm Gia Bảo
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Minh Hảo
14 tháng 9 2016 lúc 20:35

Chủ đề: Ca ngợi tấm lòng của người mẹ qua lời thư sâu lắng của bố

Trình tự:

Liên hệ tâm trí (nhớ lại)Liên hệ thời gianLiên hệ không gian. (thay gì nói trình tự thời gian thì mình nói liên hệ thời gian cx vậy nha!
Thảo Phương
10 tháng 9 2016 lúc 12:23

Chủ đề:Ca ngợi hình ảnh người mẹ

Trình tự:rõ ràng hợp lí