Những câu hỏi liên quan
Shino Asada
Xem chi tiết
Thảo Phương
11 tháng 10 2016 lúc 12:36

Cấu tạo:+Không có mắt và lông bơi

+Cơ thể dẹp,đối xứng hai bên

+Giac bám,cơ dọc,cơ vòng phát triển

Annie Nguyễn
11 tháng 10 2016 lúc 14:56

Cấu tạo ngoài của sán lá gan :

- Mắt tiêu giả

- Nhánh ruột phát triển, chưa có hậu môn

- Cơ quan di chuyển tiêu giảm  

- Giác bám phát triển

- Thành cơ thể  có khả năng chun giảm 

- Sán lá gan lưỡng tính

- Cơ quan sinh dục phát triển 

- Đẻ nhiều trứng 

- Thích nghi lối sống kí sinh

- Bám chặt vào gan mật của châu, bò 

- Luồn lách trong môi trường kí sinh

 

Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 10 2016 lúc 14:40

Cấu tạo ngoài của sán là gan:

- Cơ thể dẹp, hình lá, đối xứng hai bên, màu đỏ máu. 
- Mắt và lông bơi tiêu giảm, giác bám phát triển. 
- Cơ quan tiêu hoá: ruột phân nhánh chưa có hậu môn. 
- Sinh sản lưỡng tính : + Gồm cơ quan sinh dục đực và cái với tiếng noãn hoàng. Phần lớn có dạng hình ống phân nhánh và phát triển chằng chịt 
Bùi Tiến Hiếu
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
1 tháng 10 2016 lúc 9:37

Câu 1: Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào?
Hướng dẫn trả lời:
Đặc điếm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là:

+ Sán lá gan dùng 2 giác bám chắc vào nội tạng vật chu. Hầu có cơ khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng từ môi trường kí sinh đưa vào 2 nhánh ruột rồi sau đó phân thành nhiều nhánh nhỏ đế’ vừa tiêu hóa vừa dẫn chất dinh dưỡng nuôi cơ thể.
+ Mt khác, sán lá gan đ rất nhiều trứng và ấu trùng cũng có khả năng sinh sản làm cho số lượng cá thế ở thế hệ sau rất nhiều. Cho nên, dù tỉ lệ t vong cao, chúng vẫn còn sống sót và phát triển để duy trì nòi giống.
Câu 2: Vì sao trâu, bò nước ta mác bệnh sán lá gan nhiều?
Hướng dẫn trả lời:
- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.
Câu 3: Hãy trình bày vòng đời của sán lá gan?
Hướng dẫn trả lời
- Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày). Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi.
Ấu trùng chui vào sng kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.
u trùng có đuôi rời khỏi cơ thế ốc, bám vào cây cỏ. bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết v cứng, tr thành kén sán.
Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.

Hoàng Bảo Long
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
8 tháng 12 2021 lúc 9:54

Sán là những giun dẹp kí sinh ở gan và mật trâu bò làm chúng gầy rạc và chậm lớn.

Cơ thể sán lá gan hình lá, dẹp, dài 2 – 5 cm, màu đỏ máu.

Mắt, lông bơi tiêu giảm. Ngược lại có giác bám phát triển.

Nhờ cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển, nên sán lá gan có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui rúc, luồn lách trong môi trường ký sinh.

Chanh Xanh
8 tháng 12 2021 lúc 9:54

Sán là những giun dẹp kí sinh ở gan và mật trâu bò làm chúng gầy rạc và chậm lớn.

Cơ thể sán lá gan hình lá, dẹp, dài 2 – 5 cm, màu đỏ máu.

Mắt, lông bơi tiêu giảm. Ngược lại có giác bám phát triển.

Nhờ cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển, nên sán lá gan có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui rúc, luồn lách trong môi trường ký sinh.

Đỗ Đức Hà
8 tháng 12 2021 lúc 9:54

Sán là những giun dẹp kí sinh ở gan và mật trâu bò làm chúng gầy rạc và chậm lớn.

Cơ thể sán lá gan hình lá, dẹp, dài 2 - 5 cm, màu đỏ máu.

Mắt, lông bơi tiêu giảm. Ngược lại cá giác bám phát triển.

Nhờ cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển, nên sán lá gan có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui rúc, luồn lách trong môi trường ký sinh.

Cihce
Xem chi tiết
Nghiêm Hạ Hy
14 tháng 10 2021 lúc 16:07

1. cấu tạo:hình lá,dẹp,màu đỏ.Mắt,lông bơi tiêu giảm,giác bám phát triển

-dinh dưỡng:lấy chất dinh dưỡng từ vật chủ,ruột phân nhánh,chưa có hậu môn

-sinh sản:lưỡng tính,cơ quan sinh dục phát triển,đẻ nhiều trứng

2.D

3.A

4.C

5.A

Việt Nam
Xem chi tiết
Thiên bình
3 tháng 10 2016 lúc 14:33

Sán là những giun dẹp kí sinh ở gan và mật trâu bò làm chúng gầy rạc và chậm lớn.

Cơ thể sán lá gan hình lá, dẹp, dài 2 – 5 cm, màu đỏ máu.

Mắt, lông bơi tiêu giảm. Ngược lại có giác bám phát triển.

Nhờ cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển, nên sán lá gan có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui rúc, luồn lách trong môi trường ký sinh.

Bình Trần Thị
3 tháng 10 2016 lúc 17:03

- trứng sống ở ngoài tự nhiên , khi vào trong bộ phận tiêu hóa của người hoặc của trâu bò , trứng nở ra thành sán trưởng thành , sống ký sinh trong nội tạng vật chủ .

cấu tạo :

+ Cơ thể dẹp, hình lá, + Mắt lông bơi tiêu giảm+ Các giác bám phát triển, có 2 giác bám bám vào nội tạng vật chủ. + Cơ thể có lớp cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển nên có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui luồn trong môi trường kí sinh.+ Hầu có cơ khoẻ giúp miệng hút chất dinh dưỡng nuôi cơ thể. 

 

Vũ Phương Anh
Xem chi tiết
❊ Linh ♁ Cute ღ
25 tháng 8 2018 lúc 17:05

1/ Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh: cơ thể hình lá, dẹp, mắt lông bơi tiêu giảm. Ngược lại, các giác bám phát triển, có 2 giác bám bám vào nội tạng vật chủ. Cơ thể có lớp cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển nên có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui luồn trong môi trường kí sinh. Hầu có cơ khoẻ giúp miệng hút chất dinh dưỡng nuôi cơ thể. Mặt khác sán lá gan đẻ rất nhiều trứng (4000/ngày), ấu trùng cũng có khả năng sinh sản làm cho số lượng cá thể ở thế hệ sau rất nhiều.
2/ Trâu, bò nước ta thường mắc bệnh sán lá gan nhiều vì:
- Trong nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò thường uống nước có nhiều kén sán lá gan.
- Trâu bò gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên có nhiều ấu trùng sán lá gan.
- Trong cây cỏ thuỷ sinh có nhiều kén sán.
3/ Vòng đời của sán lá gan:
- Phân của trâu bò bị nhiễm sán lá gan mang theo nhiều trứng sán ra ngoài.
- Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng/ngày). Trứing gặp nước trở thành ấu trùng có lông bơi.
- Ấu trùng chui vào sống kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.
- Ấu trùng có đuôi rời khỏi cơ thể ốc, bám vào cây cỏ, bèo và cây thuỷ sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng, trở thàn kén sán.
- Trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.

học tốt ạ 

Không Tên
25 tháng 8 2018 lúc 17:48

1/ Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh: cơ thể hình lá, dẹp, mắt lông bơi tiêu giảm. Ngược lại, các giác bám phát triển, có 2 giác bám bám vào nội tạng vật chủ. Cơ thể có lớp cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển nên có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui luồn trong môi trường kí sinh. Hầu có cơ khoẻ giúp miệng hút chất dinh dưỡng nuôi cơ thể. Mặt khác sán lá gan đẻ rất nhiều trứng (4000/ngày), ấu trùng cũng có khả năng sinh sản làm cho số lượng cá thể ở thế hệ sau rất nhiều.
2/ Trâu, bò nước ta thường mắc bệnh sán lá gan nhiều vì:
- Trong nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò thường uống nước có nhiều kén sán lá gan.
- Trâu bò gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên có nhiều ấu trùng sán lá gan.
- Trong cây cỏ thuỷ sinh có nhiều kén sán.
3/ Vòng đời của sán lá gan:
- Phân của trâu bò bị nhiễm sán lá gan mang theo nhiều trứng sán ra ngoài.
- Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng/ngày). Trứing gặp nước trở thành ấu trùng có lông bơi.
- Ấu trùng chui vào sống kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.
- Ấu trùng có đuôi rời khỏi cơ thể ốc, bám vào cây cỏ, bèo và cây thuỷ sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng, trở thàn kén sán.
- Trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.

Mochi mochi chan
Xem chi tiết
le uyen
24 tháng 10 2021 lúc 13:56

-Mắt, lông bơi tiêu giảm.
-Ngược lại, có giác bám phát triểm bám chặt vào vật chủ.
-Hầu có cơ khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng nhanh từ môi trường kí sinh.
-Nhờ cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển, thích hợp với động tác chui rúc trong môi trường kí sinh

Nguyễn Thảo Trang
24 tháng 10 2021 lúc 14:00

+) cấu tạo dẹp

+) dị dưỡng

+) thường kí sinh ở gan trâu bò

Ngô Châu Bảo Oanh
Xem chi tiết
弃佛入魔
20 tháng 10 2016 lúc 20:09

Đặc điếm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là: Sán lá gan dùng 2 giác bám chắc vào nội tạng vật chu. Hầu có cơ khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng từ môi trường kí sinh đưa vào 2 nhánh ruột rồi sau đó phân thành nhiều nhánh nhỏ đế vừa tiêu hóa vừa dẫn chất dinh dưỡng nuôi cơ thể.
Mặt khác, sán lá gan đe rất nhiều trứng và ấu trùng cũng có khả năng sinh sản làm cho số lượng cá thế ở thế hệ sau rất nhiều. Cho nên, dù tỉ lệ tứ vong cao, chúng vẫn còn sống sót và phát triển để duy trì nòi giống.

 

Pimul Sakiko
Xem chi tiết
trần thôn nữ
27 tháng 10 2016 lúc 20:28

cái đây hôm bữa mink mới kiểm tra 1 tiết íhaha

36	Võ Thanh Thảo
9 tháng 11 2021 lúc 18:54

v bạn có làm đc ko giãi thick cho mik t vs

Khách vãng lai đã xóa