Trình bày hình dạng ngoài của Thủy tức
Trình bày hình dạng ngoài và cách di chuyển của thủy tức ?
- Hình dạng ngoài :
+ Cơ thể hình trụ .
+ Đối xứng tỏa tròn .
+ Phần dưới là đế , bám vào giá thể .
+ Phần trên có lỗ miệng , bên trong có các tua miệng tỏa ra .
- Di chuyển :
+ ) Kiểu sâu đo .
+ ) Kiểu lộn đầu .
Hình dạng ngoài:
-Cơ thể hình trụ dài, đối xứng tỏa tròn
-Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng tỏa ra
-Phần dưới gọi là đế, bám vào giá thể
Cách di chuyển(2 cách):
-Di chuyển kiểu sâu đo
-Di chuyển kiểu lộn đầu
-Ngoài ra: bơi
Hình dạng ngoài và cách di chuyển:
Cơ thế thuỷ tức hình trụ dài. Phần dưới gọi là đế bám vào giá thể. Phần Trên có lồ miệng, xung quanh có các tua miệng toả ra. Cơ thể có đối xứng tỏa tròn. Chúng luôn di chuyển về phía ánh sáng theo 2 cách:
Sâu đoLộn đầu
1. Trình bày cấu tạo ngoài của thủy tức ?
2. Thủy tức dinh dưỡng như thế nào ?
3. Nêu các hình thức sinh sản của thủy tức ?
*Lưu ý: Tham khảo từ nhiều nguồn =)
1. Cấu tạo ngoài:
- Hình trụ dài, đối xứng tỏa tròn
- Có các tua miệng tỏa ra.
2. Dinh dưỡng:
Tua miệng thủy tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi. Khi đói, thủy tức vươn dài đưa tua miệng quờ quạng khắp xung quanh. Tình cờ chạm phải mồi lập tức tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.
Vòi tua có gai dính con mồi đưa vào miệng rồi nuốt vào bụng rồi thực hiện quá trình tiêu hóa nội bào.
Thủy tức thải bã ra ngoài qua lỗ miệng.
Sự trao đổi khí thực hiện qua thành cơ thể
3. Có 3 hình thức:
- Mọc chồi
- Tái sinh
- Sinh sản hữu tính
1. Trình bày cấu tạo ngoài của thủy tức ?
2. Thủy tức dinh dưỡng như thế nào ?
3. Nêu các hình thức sinh sản của thủy tức ?
Tham khảo:
Câu 1:
Cấu tạo ngoài : Thuỷ tức có cơ thể hình trụ. Phần trên có miệng, xung quanh miệng có các tua miệng. Miệng thuỷ tức thông với khoang ruột có hình túi.
Câu 2:
Tua miệng thủy tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi. Khi đói, thủy tức vươn dài đưa tua miệng khắp xung quanh. Khi chạm phải mồi (chẳng hạn rận nước) thì lập tức tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.
Câu 3:
1. Mọc chồi
- Khi đầy đủ thức ăn. thuỷ tức thường sinh sản vô tính bằng cách mọc chổi . Chồi con khi tự kiếm được thức ăn. tách khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập.
2. Sinh sản hữu tính
- Tế bào trứng được tinh trùng cúa thuỷ tức khác đến thụ tinh . Sau khi thụ tinh, trứng phân cắt nhiều lần. cuối cùng tạo thành thuỷ tức con. Sinh sản hữu tính thường xảy ra ờ mùa lạnh. ít thức ăn.
3. Tái sinh
- Thuỷ tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chi từ một phần cơ thể cắt ra.
trình bày hình dạng , cấu tạo ngoài , hình thức sinh sản của thuỷ tức
Hình dạng ngoài:
Có dạng hình trụ dài, phía dưới là đế có tác dụng bám.
Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có lỗ miệng, xung quanh có tua miệng cơ thể đối xứng tỏa tròn.
Sinh sản
1. Mọc chồi
- Khi đầy đủ thức ăn. thuỷ tức thường sinh sản vô tính bằng cách mọc chổi hình 8.1). Chồi con khi tự kiếm được thức ăn. tách khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập.
2. Sinh sản hữu tính
- Tế bào trứng được tinh trùng cúa thuỷ tức khác đến thụ tinh (chú thích 3, 4. 5 bảng). Sau khi thụ tinh, trứng phân cắt nhiều lần. cuối cùng tạo thành thuỷ tức con. Sinh sản hữu tính thường xảy ra ờ mùa lạnh. ít thức ăn.
3. Tái sinh
- Thuỷ tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chi từ một phần cơ thể cắt ra.
Hình dạng, cấu tạo ngoài:
- Hình trụ dài.
- Phần dưới có đế bám.
- Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng.
=> Cơ thể đối xứng tỏa tròn.
Sinh sản:
- Vô tính: (+) Mọc chồi
(+) Tái sinh
- Hữu tính: Sự kết hợp giữa tế bào trứng và tế bào tinh trùng.
Tình bày hình dạng ngoài, cách di chuyển, sinh sản của Thủy tức ? Nêu đặc điểm chung, vai trò của ngành Ruột khoang ?
1.Toàn thân thủy tức có hình trụ dài, phần dưới thân có đế để bám vào giá thể, phần trên là lỗ miệng, xung quanh có 8 tua miệng tỏa ra rất dài gấp nhiều lần chiều dài cơ thể và có khả năng co ngắn lại, có chức năng bắt mồi, di chuyển và cảm giác. Cơ thể đối xứng tỏa tròn, dài và nhỏ
di chuyển bằng 2 cách : kiểu sâu đo và kiểu lộn đầu .
Sinh sản
Khi điều kiện thuận lợi, thủy tức sinh sản vô tính bằng đâm chồi, nhưng khi điều kiện sống khó khăn thì chúng chuyển sang sinh sản hữu tính. Hợp tử được hình thành có vỏ bọc bảo vệ, sống tiềm sinh cho đến khi có điều kiện thuận lợi trở lại thì tiếp tục phát triển.
Sinh sản vô tính: Các chồi mọc lên từ vùng sinh chồi ở giữa cơ thể. Lúc đầu là một mấu lồi, sau đó lớn dần lên rồi xuất hiện lỗ miệng và tua miệng của con non, thủy tức non sau đó tách khỏi cơ thể mẹ thành một cơ thể độc lập và hình thành cơ thể trưởng thành.Sinh sản tái tạo: Thủy tức có khả năng tái tạo toàn bộ cơ thể khi bị đứt trong điều kiện môi trường đặc biệtSinh sản hữu tính: Tế bào trứng được tinh trùng của thủy tức đực đến thụ tinh. Sau khi thụ tinh, trứng phân cắt nhiều lần rồi tạo ra thủy tức con. Sinh sản hữu tính thường xảy ra khi thiếu thức ăn, ở mùa lạnh.2.
Đặc điểm chung:
- Cơ thể có đối xứng tỏa tròn.
- Thành cơ thể có 2 lớp tế bào.
- Ruột dạng túi.
- Tự vệ bằng tế bào gai.
Vai trò:
1. Có lợi:
- Làm thực phẩm.
- Làm đồ mỹ nghệ, đồ trang sức.
- Cung cấp vôi cho xây dựng.
- Có ý nghĩa về nghiên cứu địa chất.
- Tạo cảnh quan thiên nhiên đẹp: đa dạng sinh thái, thu hút du lịch.
Tác hại:
- Gây ngứa
- Cản trở giao thông biển.
Hình dạng ngoài, di chuyển, cấu tạo trong,sinh sản của thủy tức
TK
Cấu tạo ngoài và di chuyển là:
* Cấu tạo:
- Cơ thể thủy tức hình trụ dài
- Phía dưới là đế bám, trên là lỗ miệng xung quanh có các tua miệng
- Cơ thể đối xứng tỏa tròn
* Di chuyển: 2 kiểu gồm sâu đo và lộn đầu
Cấu tạo trong là:
- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào , gồm nhiều loại tế bào có cấu tạo phân hóa
Dinh dưỡng là:
- Thủy tức bắt mồi nhờ tua miệng (xung quanh tua miệng có các tế bào gai)
- Quá trình tiêu hóa được thực hiện trong ruột túi
Sinh sản là:
Có 3 hình thức
1. Mọc chồi: Từ cơ thể mẹ mọc ra các chồi con. Khi chồi con tự kiếm ăn được sẽ tách ra khỏi cơ thể mẹ
sống độc lập
2. Sinh sản hữu tính: là sự kết hợp của trứng với tinh trùng của thủy tức khác qua thụ tinh tạo thành hợp tử,
phát triển thành thủy tức con
3. Tái sinh: từ 1 phần của cơ thể mẹ thành 1 cơ thể thủy tức mới
Hình dạng ngoài: toàn thân thủy tức có hình trụ dài, phần dưới thân có đế để bám vào giá thể, phần trên là lỗ miệng, xung quanh có 8 tua miệng tỏa ra rất dài gấp nhiều lần chiêu fdaif cơ thể và có khả năng bắt mồi, di chuyển và cảm giác. Cơ thể đối xứng tỏa tròn, dài và nhỏ
Di chuyển bằng hai cách: kiểu sâu đo và kiểu lộn đầu
Cấu tạo trong:
- Lớp ngoài gồm 4 loại tế bào:
+ Tế bào gai: Tế bào hình túi có gai cảm giác ở phía ngoài (1); có sợi rỗng dài, nhọn, xoắn lộn vào trong (2). Khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi.
+ Tế bào thần kinh: Tế bào hình sao, có gai nhô ra ngoài, phía trong tỏa nhánh, liên kết nhau tạo mạng thần kinh hình lưới.
+ Tế bào sinh sản:
Tế bào trứng (3) hình thành từ tuyến hình cầu (5) ở thành cơ thể.
Tinh trùng (4) hình thành từ tuyến hình vú (ở con đực).
+ Tế bào mô bì – cơ:
Chiếm phần lớn lớp ngoài: phần ngoài che chở, phần trong liên kết nhau giúp cơ thể co duỗi theo chiều dọc.
- Lớp trong là tế bào mô cơ - tiêu hóa. Chiếm chủ yếu lớp trong: phần trong có hai roi và không bào tiêu hóa, làm nhiệm vụ tiêu hóa thức ăn là chính. Phần ngoài liên kết nhau giúp cơ thể co duỗi theo chiều ngang.
- Giữa hai lớp là tầng keo mỏng.
- Lỗ miệng thông với khoang tiêu hóa ở giữa (gọi là ruột túi).
* Thủy tức có 3 hình thức sinh sản:
- Sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi
- Sinh sản hữu tính bằng cách hình thành tế bào sinh dục đực và sinh dục cái
+ Tế bào trứng được tinh trùng khác của thủy tức đến thụ tinh.
+ Sau khi thụ tinh trứng phân cắt nhiều lần tạo thành thủy tức con.
+ Sinh sản hữu tính thường xảy ra vào mùa lạnh, ít thức ăn.
- Tái sinh: có khả năng tái sinh thành cơ thể hoàn chỉnh từ một phần cơ thể cắt ra.
cho bt hình dạng ngoài sinh sản cách di chuyển của thủy tức
Có hai cách di chuyển của thủy tức: Di chuyển kiểu sâu đo: di chuyển từ trái sang, đầu tiên cắm đầu xuống làm trụ sau đó co duỗi, trườn cơ thể để di chuyển. Di chuyển kiểu lộn đầu:di chuyển từ trái sang, để làm trụ cong thân,đầu cắm xuống, lấy đầu làm trụ cong thân, sau đó cắm xuống đất di chuyển tiếp tục như vậy.
Có hai cách di chuyển của thủy tức: Di chuyển kiểu sâu đo: di chuyển từ trái sang, đầu tiên cắm đầu xuống làm trụ sau đó co duỗi, trườn cơ thể để di chuyển. Di chuyển kiểu lộn đầu:di chuyển từ trái sang, để làm trụ cong thân,đầu cắm xuống, lấy đầu làm trụ cong thân, sau đó cắm xuống đất di chuyển tiếp tục như vậy.
Các hình thức sinh sản ,hình dạng ngoài,di chuyển đối xứng của thủy tức?
Hình dạng ngoài: Có dạng hình trụ dài, phía dưới là đế có tác dụng bám.
Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có lỗ miệng, xung quanh có tua miệng cơ thể đối xứng tỏa tròn.
Di chuyển theo kiểu lộn đầu, kiểu sâu đo và lộn đầu
* Hình dạng ngoài :
- Phần dưới gọi là đế bám vào cơ thể
- Phần trên có lỗ miệng , xung quanh có các tua miệng tỏa ra .
- Cơ thể đối xứng tỏa tròn
* Di chuyển :
- Kiểu sâu bọ
- Kiể lộn đầu
- Bơi ( trong nước )
* Hình thức sinh sản :
- Mọc chồi ( sinh sản vô tính )
- Sinh sản hữu tính
- Tái sinh
3.Nêu tên các đại diện ruột khoang, đặc điểm cấu tạo ngoài và hình dạng của thủy tức, sứa?
Tham khảo:
Các đại diện: thủy tức, sứa.
- Cấu tạo cơ thể sứa:
+ Phủ ngoài cơ thể là lớp ngoài. Lớp trong tạo thành khoang vị và ống vị giữa hai lớp có tầng trung gian dầy chứa nhiều chất keo trong suốt giúp cho cơ thể sứa nổi trên mặt nước và khiến cho khoang tiêu hóa thu hẹp lại, thông với lỗ miệng quay về phía dưới.
+ Thân sứa có hình bán cầu, trong suốt.
+ Phía lưng có hình dù, bên trên có nhiều tua dù.
+ Phía miệng có miệng và các tua miệng.
+ Bên trên các xúc tua có nọc độc làm tê liệt con mồi và kẻ thù (tự vệ bằng gai).
+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn.
- Thành phần chủ yếu của sứa là nước vì vậy chúng nổi trên mặt nước.
- Có một số loại sứa ăn được có tác dụng giải khát: sứa sen, sứa rô, …
- Lớp ngoài gồm 4 loại tế bào: (Thủy tức)
+ Tế bào gai: Tế bào hình túi có gai cảm giác ở phía ngoài (1); có sợi rỗng dài, nhọn, xoắn lộn vào trong (2). Khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi.
+ Tế bào thần kinh: Tế bào hình sao, có gai nhô ra ngoài, phía trong tỏa nhánh, liên kết nhau tạo mạng thần kinh hình lưới.
+ Tế bào sinh sản:
Tế bào trứng (3) hình thành từ tuyến hình cầu (5) ở thành cơ thể.
Tinh trùng (4) hình thành từ tuyến hình vú (ở con đực).
+ Tế bào mô bì – cơ:
Chiếm phần lớn lớp ngoài: phần ngoài che chở, phần trong liên kết nhau giúp cơ thể co duỗi theo chiều dọc.
+ Đại diện của ngành ruột khoang là
-sứa,
-san hô
-hải quỳ
-thủy tức
Đặc điểm | Thủy tức | Sứa | ||
Hình dáng | Trụ nhỏ | Hình dù | ||
Vị trí tua miệng | Ở trên | Ở dưới | ||
Tầng keo | mỏng | Dày | ||
Khoang miệng | Rộng | Hẹp | ||
Di chuyển | Kiểu sâu đo,lộn đầu | Bơi bằng dù | ||
Lối sống | Cá thể | Cá thể |