Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
TA Đã Bế Tắc
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
20 tháng 1 2017 lúc 17:14

- Vai trò của cây trồng:

+Làm tăng năng suất cây trồng

+Tăng năng suất chất lượng nông sản

+Tăng vụ trồng trọt trong năm

+Làm thay đổi cơ cấu cây trồng

Diệp Tử Đằng
20 tháng 1 2017 lúc 19:23

Vai trò của giống cây trồng là giống tốt thì bội thu, giống đứng hàng cần thiết thứ tư , đó là : nhất nước nhì phân tam cần tứ giống . Một là cây phải tưới đủ nước , hai là cây phải bó phân cho đủ , bà là cây phải chăm sóc đúngc cách , bốn là cây phải chọn giống tốt . Như vậy giống cây tròng đứng vào cân thiết thứ tư trong vấn đề sản xuất nông nghiệp . Nếu giống tốt , giống thích hợp với thổ nhưỡng giống thích hợp với thời tiết thì bội thu , và ngược lại thì thất thu.

bui pham phuong Uyen
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Ngân
13 tháng 3 2017 lúc 12:53

Đặc điểm sản xuất nông nghiệp :

- Ở các nc Bắc Mĩ tỉ lệ lao động trong Nn rất thấp những sản lượng làm ra lại rất lớn như ở Ca-na-đa 2,0 % lao đôg nhưng làm ra 23,1 triệu tấn lúa mì...

- Trình độ nông nghiệp rất tiên tiến , sử dụng rất ít nguồn lao động nhưng làm ra một khối lượng hàng hóa khổng lồ.

- Nền nông nghiệp tiên tiến, hiện đại, sản xuất hàn hóa với quy mô lớn.

Đây là ý kiến của mk

CHÚC BN HK TỐT hiha

trần phương anh
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
2 tháng 2 2017 lúc 11:20

con bò , con trâu

Đinh Quốc Anh
2 tháng 2 2017 lúc 21:51

con bò, trâu, mèo ...

cong chua bong dem
Xem chi tiết
Ngọc Lê
7 tháng 1 2018 lúc 13:50

Ý nghĩa: Thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp (chè, hồ tiêu, cao su...) và chăn nuôi gia súc lớn.

 nguyen dang khanh hung
Xem chi tiết
Kieu Diem
1 tháng 1 2019 lúc 21:06

Câu 1

Tính chất trung gian của khí hậu và thất thường của thời tiết ở đới ôn hòa được thể hiện như sau:

- Khí hậu ở đới ôn hoà mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh:

+ So với đới nóng nhiệt độ đới ôn hòa thấp hơn và lượng mưa ít hơn, nhưng so với đới lạnh thì nhiệt độ lại cao hơn và lượng mưa nhiều hơn.

+ Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo vị trí gần cực (gần đới lạnh) hay gần chí tuyến (gần đới nóng).

- Thời tiết ở đới ôn hoà mang tính thất thường thể hiện ở các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí lạnh ở vùng cực có thể tràn tới bất thường, nhiệt độ có thể tăng hay giảm 10° - 15°C trong vài giờ. Gió Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương vào làm cho thời tiết biến động rất khó dự báo.



Kieu Diem
1 tháng 1 2019 lúc 21:09

Câu 2

Để sản xuất ra khối lượng nông sản lớn, có giá trị cao, nền nông nghiệp tiên tiến ở đới ôn hoà đã áp dụng nhiều biện pháp như:

- Áp dụng khoa học – kĩ thuật vào sản xuất: xây dựng hệ thống kênh mương thủy lợi, hệ thống tự động tưới xoay tròn và tưới phun sương, trồng cây trong nhà kính...

- Ven bờ ruộng, trồng cây chắn gió và giữ nước cho cây trồng.

- Sản xuất chuyên môn hóa với quy mô lớn.

- Lai tạo, tuyển chọn giống cây trồng, vật nuôi.



Thai Nguyen
Xem chi tiết
bạch dương
17 tháng 12 2018 lúc 8:32

1/dân cư luôn phân bố không đều trên thế giới . vì :
- điều kiên tự nhiên vị trí tọa độ vùng miền khác nhau , những nơi khí hậu thuận lợi đất đai màu mỡ ít thiên tai , ...thì dân cư tập trung đông đúc . các vùng hải đảo miền núi giao thông không thuận lợi và những nơi khí hậu khắc nghiệt thì dân cư thưa thớt và có thể không có dân cư .
-trình độ khoa học , dịch vụ , y tế , nơi có nền văn hóa lâu đời ,.... cũng ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư thế giới .

2/môi trường nhiệt đới gió mùa ở khu vưc Đông Á và Đông Nam Á . nhiệt độ lượng mưa thay đổi theo mùa gió . nhiệt độ trung bình năm trên 20°C. biên độ nhiệt trung bình năm khoảng 8 °C .lượng mưa trung bình năm trên 1000mm.

3/thuận lợi khó khăn của sản xuất ở đới nóng :

- Thuận lợi: + Nhiệt độ trung bình năm cao trên 20°C và nắng quanh năm làm cho cây trồng, vật nuôi phát triển quanh năm.

+ Nhiệt ẩm dồi dào tạo điều kiện cho sinh vật sinh trưởng thuận lợi, thực hiện được các biện pháp tăng vụ, gối vụ, xen canh, thâm canh.

+ Sự phân mùa khí hậu làm cho sản phẩm nông nghiệp đa dạng.

- Khó khăn:

+ Nhiệt ẩm dồi dào nên có nhiều dịch bệnh phá hoại mùa màng và vật nuôi.

+ Lượng mưa tập trung vào một mùa dẫn đến lũ lụt, một mùa ít mưa dẫn đến khô hạn, gây thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp.

+ Lượng mưa lớn trong điều kiện rừng cây bị phá trụi ở miền núi làm đất đai bị xói mòn. Khô hạn trong mùa khô làm mở rộng hoang mạc hóa đất đai.

Trang cherry
Xem chi tiết
mike captainer
17 tháng 2 2017 lúc 17:09

36 ngay lam so nong cu la:

36*20=720(ngay)

do cai tien ki thuat nen moi ngay san xuat:

20+4=24(nong cu)

do cai tien ki thuat nen xi nghiep do lam trong so ngay thi xong ke hoach la:

720:24=30(ngay)

d/s:30 ngay

Anh Nguyễn
17 tháng 2 2017 lúc 16:57

chắc chắn là 30 ngày vì 36*20=720

làm đc thêm 4 nông cụ mỗi ngày thì đc 24 nông cụ /1ngày

720/24=30ngayf

Trang cherry
17 tháng 2 2017 lúc 16:58

Anh Nguyen ah ban hay lam ca bai giai ra nhe, thanks nhiu

Tran Ha
Xem chi tiết
Lê Huy Tường
20 tháng 3 2021 lúc 19:57
 
 
 

I. Tác hại của chuột:

Chuột là đối tượng dịch hại quan trọng. Mỗi con chuột ăn trong một ngày có thể hết số lượng thức ăn nặng bằng trọng lượng cơ thể của nó. Chuột ăn nhiều lần trong ngày - đêm, tiêu hóa cũng liên tục. Đặc biệt chuột có bộ răng dài ra liên tục nên chúng có tập quán mài răng nên gây ra những tác hại rất lớn, ngoài ra còn cắn phá các vật dụng gia đình, sách vở, quần áo, vật nuôi,.. chuột là môi giới lây truyền bệnh nguy hiểm cho người.

II. Đặc điểm của chuột:

Chuột là một loài gặm nhấm thuộc động vật có vú nhỏ, có đại não phát triển, nên chuột rất tinh ranh, đa nghi, di chuyển rộng và hoạt động bầy đàn; chuột có khả năng sinh sản và tái lập quần thể rất nhanh chóng. Nên việc diệt chuột đòi hỏi phải tuân thủ theo những quy trình kỹ thuật nghiêm ngặt và phải dựa vào các đặc tính sinh lý của chuột để đưa ra những biện pháp diệt chuột hiệu quả.

III. Biện pháp diệt trừ chuột:

Để diệt chuột đạt được hiệu quả cao nhất ta phải kết hợp luân phiên nhiều biện pháp khác nhau như biện pháp vật lý, biện pháp sinh học, biện pháp hóa học… Dù là phương pháp nào chúng ta cũng phải nghiên cứu kỹ đặc điểm, tình hình hoạt động của chuột ở từng khu vực, từng thời điểm để đạt được hiệu quả cao nhất và an toàn với môi trường, vật nuôi và sức khỏe con người; phải tổ chức phong trào diệt chuột đồng loạt trên diện rộng vào thời kỳ chuột chưa vào mùa sinh sản hoặc trong thời điểm chúng xuất hiện.

1. Biện pháp vật lý:

 - Dùng bẫy keo dính chuyên dụng, bẫy lồng, bẫy kẹp sắt, bẫy cung tre…đặt gần nơi ẩn trú hoặc đường đi của chuột để tiêu diệt.

2. Biện pháp sinh học:

Sử dụng thiên địch của chuột để diệt chuột như duy trì và phát triển đàn mèo, chó; bảo vệ các loài rắn, chim cú mèo…

3. Biện pháp hóa học:

 Sử dụng các loại thuốc diệt chuột trong danh mục được phép sử dụng trong nông nghiệp của Bộ NN-PTNT như: Biorat; Rat-K 2%D, CAT 0,25WP, Ranpart 2%D, Fokeba 20%, Klerat 0,05%, Storm 0,005%, Musal 0,005WB… ưu tiên sử dụng các loại thuốc ít độc hại với môi trường. Trộn với lúa mầm hoặc cám thực phẩm, tôm, cua cá… Đặt mồi trộn gần nơi ẩn trú hoặc đường đi của chuột để diệt chuột. Sau khi đặt bả phải đóng hết các cửa kho lại. Đặt bả vào chiều tối và sáng sớm, hôm sau phải thu nhặt bả thừa và xác chuột chết đem chôn.

Chú ý:

- Người trực tiếp trộn thuốc và đặt bả phải sử dụng bảo hộ lao động như đeo khẩu trang và găng tay.

- Tổ chức thu gom chôn xác chuột chết, thu gom xử lý bao bì thuốc đúng quy định, đảm bảo vệ sinh môi trường.

 - Trong trường hợp bị ngộ độc do tiếp xúc với thuốc (ăn, uống thực phẩm có dính thuốc…) phải kịp thời chuyển bệnh nhân đến cơ sở y tế gần nhất.

* Tóm lại:

        Vì thế có thể nói chuột là một trong những sinh vật gây hại rất to lớn đến vấn đề bảo quản nông sản trong kho... làm ảnh hưởng đến phẩm chất và chất lượng nông sản. Tuy nhiên, hiệu quả phòng trừ chưa đạt kết quả cao là do chuột rất nhanh nhẹn, thận trọng trong lúc đi tìm kiếm thức ăn, mặt khác trong kho thường tồn lưu nông sản, hàng hóa lên tục và có nhiều kẽ hở để chúng ẩn nấp gây hại.

         Do đó, đối với công tác điều tra, xác định  phát hiện sớm đối tượng này để phòng trừ, tiêu diệt kịp thời, đúng thời điểm chúng xuất hiện và đã mang lại hiệu quả trong việc ngăn chặn sự gây hại của chúng. 

 

hien vo
Xem chi tiết
tang thi ngoc hanh
23 tháng 11 2017 lúc 19:57

Nguồn trồng trọt chiếm tỉ trọng lớn nhất ở châu Phi.

Đặc điểm chăn nuôi: Ngành chăn nuôi kém phát triển, chăn thả gia súc là hình thức phổ biến nhất. Cừu dê được chăn thả thành từng đàn với quy mô khá lớn ở các đồng cỏ trên cao nguyên và các vùng nửa hoang mạc.

Sự khác nhau giữa sản xuất cây lương thực và cây nông nghiệp.

- Cây công nghiệp: Cây công nghiệp nhiệt đới là sản phẩm chủ yếu, được trồng trọt trong các đồn điền, theo hướng môn chuyên hóa để phục phục vụ cho xuất khẩu.

- Cây lương thực: Chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu ngành trồng trọt, hình thức canh tác nương rẫy còn khá phổ biến, kĩ thuật lạc hậu, thiếu phân bón, chủ yếu dựa vào sức người.

hien vo
23 tháng 11 2017 lúc 19:47

giup minhh voi can gap