Những câu hỏi liên quan
Cathy Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
27 tháng 10 2016 lúc 20:00

Ví dụ: cái thìa, gương xe máy...

Bình luận (0)
Kaneki Kanase Kagamine
27 tháng 10 2016 lúc 20:06

Mặt dưới của thìa bằng inốc
Mặt ngoài của màn hình máy tính hay tivi ( không dùng loại mặt phẳng)

Mặt ngoài của những bình nc có tráng men ( loại có dạng hình cầu )

Bình luận (0)
MikoMiko
11 tháng 10 2018 lúc 20:16

Câu hỏi của Nguyễn Thị Hương - Vật lý lớp 7 | Học trực tuyến

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 6 2019 lúc 4:32

Các đồ dùng ở nhà có dạng giống một gương cầu lồi là: cái vá múc canh, cái muống.

Khi đặt một vật trước gương đó và quan sát ta thấy: ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi bé hơn vật.

Khi đưa vật lại gần gương thì độ lớn của ảnh càng lớn

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Đỗ Minh Khoa
18 tháng 10 2016 lúc 20:20

- Mặt ngoài cái thìa bóng, nắp cốc bóng, nắp vung nồi bóng,...

-Đặt một vật trước gương đó thấy ảnh nhỏ hơn vật

- Khi đưa 1 vật lại càng gần gương thì ảnh càng lớn nhưng không thể lớn hơn vật.

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Hương
18 tháng 10 2016 lúc 21:04

Cảm ơn đã giúp mình !

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hương
18 tháng 10 2016 lúc 21:05

Cảm ơn đã giúp mình!yeu

Bình luận (0)
Bùi Thị Thanh Trúc
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
10 tháng 10 2016 lúc 19:41

mặt cái thìa (nhìn từ phía sau) 

Bình luận (0)
Annie Nguyễn
11 tháng 10 2016 lúc 14:40

Tay nắm cửa, mặt sau của giá mút canh bằng inox, 

Bình luận (0)
Phương Anh (NTMH)
11 tháng 10 2016 lúc 14:44

cái giá múc canh bằng inox ( mặt sau)

Bình luận (0)
Hương Nguyễn Thị Thu
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
21 tháng 8 2021 lúc 10:27

VD: Cái vá múc canh, cái muỗng, ...

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 6 2019 lúc 11:57

a.      Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo và nhỏ hơn vật.

b.     Vùng quan sát được trong gương cầu lồi rộng hay hẹp tùy thuộc vào kích thước của gươngvị trí của mắt trước gương.

      c. Với cùng một vị trí đặt mắt, vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng cùng kích thước

Bình luận (0)
Nguyên Khôi
Xem chi tiết
nthv_.
9 tháng 11 2021 lúc 6:44

Tham khảo:

1589172425-ontapchuong-1-tl-cau9-1png.png∗ Vẽ ảnh A’ của A.

    - Vẽ tia tới AE đến gương cầu lồi, cho tia phản xạ ET với stack G E T with hat on top equals stack A E G with hat on top .

    - Vẽ tia tới AK theo hướng AC cho tia phản xạ có chiều ngược lại.

    - Đường kéo dài của hai tia phản xạ giao nhau tại A’. A’ chính là ảnh của A.

    ∗ Vẽ ảnh B’ của B

    - Vẽ tia tới BI đến gương cầu lồi theo hướng BC, cho tia phản xạ có chiều ngược lại.

    - Vẽ tia tới BJ bất kì đến gương cầu lồi cho tia phản xạ JR với stack D J R with hat on top equals stack B J D with hat on top .

    - Đường kéo dài của hai tia phản xạ giao nhau tại B’. B’ chính là ảnh của B’.

    ∗ Nối A’B’ ta có ảnh của AB tạo bởi gương cầu lồi.

Bình luận (8)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 11 2019 lúc 18:01

Chọn D

Ở các góc đường cua hẹp người ta lại lắp các loại gương cầu lồi mà không dùng các gương cầu lõm trong  khi gương cầu lõm có thể cho ảnh ảo lớn hơn vật so với gương cầu lồi vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn gương cầu lõm có cùng kích thước và gương cầu lõm tuy cho ảnh lớn hơn vật nhưng có thể là ảnh cùng chiều hoặc ngược chiều tùy vào vị trí của vật. Do vậy, người ta không dùng gương cầu lõm để làm gương phản chiếu ở các góc cua hẹp.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Nhật
Xem chi tiết