Những câu hỏi liên quan
Katori Nomudo
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
15 tháng 9 2019 lúc 10:58

Bài 1 : Sửa đề :

Tìm x,y,z 

\(\frac{x}{y+z+1}=\frac{y}{x+z+1}=\frac{z}{x+y-2}=x+y+z(1)\)

Ta có : \(\frac{x}{y+z+1}=\frac{y}{x+z+1}=\frac{z}{x+y-2}=x+y+z(1)\)

Áp dụng tính chất bằng nhau của tỉ lệ thức ta được :

\(\frac{x+y+z}{2\left[x+y+z\right]}=x+y+z(2)\)

Nếu x + y + z = 0 thì từ 1 suy ra : x = 0 , y = 0 , z = 0

Nếu x + y + z \(\ne\)0 thì từ 2 suy ra \(\frac{1}{2}=x+y+z\), khi đó 1 trở thành :

\(\frac{x}{\frac{1}{2}-x+1}=\frac{y}{\frac{1}{2}-y+1}=\frac{z}{\frac{1}{2}-z-2}=\frac{1}{2}\)

Do đó : \(\hept{\begin{cases}2x=\frac{3}{2}-x\\2y=\frac{3}{2}-y\\2z=-\frac{3}{2}-z\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=y=\frac{1}{2}\\z=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Vậy có hai đáp số : \(\left[0,0,0\right]\)và \(\left[\frac{1}{2};\frac{1}{2};-\frac{1}{2}\right]\)

Bài 2 : Từ \(\frac{1+2y}{18}=\frac{1+4y}{24}=\frac{1+6y}{6x}\)

=> \(\frac{1+4y}{24}=\frac{1+2y+1+6y}{18+6x}\)

=> \(\frac{1+4y}{24}=\frac{2+8y}{2\left[9+3x\right]}\)

=> 9 + 3x = 24 => 3x = 15 => x = 5,y tự tìm

Tìm nốt bài cuối nhé 

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Trân
Xem chi tiết

a) Đặt \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=k\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3k\\y=4k\\z=5k\end{cases}}\)

Khi đó : \(\left(3k\right)^2+2.\left(4k\right)^2+4.\left(5k\right)^2=141\)

\(\Leftrightarrow141k^2=141\)

\(\Leftrightarrow k^2=1\)

\(\Leftrightarrow k=\pm1\)

TH1 \(\hept{\begin{cases}x=3\\y=4\\z=5\end{cases}}\)

TH2 \(\hept{\begin{cases}x=-3\\y=-4\\z=-5\end{cases}}\)

Vậy.....

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Darlingg🥝
9 tháng 1 2020 lúc 15:07

a)

Theo đề bài ta có: \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\) và \(x^2+2y^2+4z^2=141\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x^2}{3^2}=\frac{2y^2}{2.4^2}=\frac{4z^2}{4.5^2}=\frac{x^2+2y^2+4z^2}{9+32+100}=\frac{141}{141}=1\)

\(\frac{x}{3}=1\Rightarrow x=3.1=3\)

\(\frac{y}{4}=1\Rightarrow y=4.1=4\)

\(\frac{z}{5}=1\Rightarrow z=5.1=5\)

Vậy x = 3

y=4

z=5

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Darlingg🥝
9 tháng 1 2020 lúc 15:17

b) xem lại đề

c) theo đề bài ta có:

\(\frac{1+3y}{12}=\frac{1+5y}{5x}=\frac{1+7y}{4x}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{1+3y}{12}=\frac{1+5y}{5x}=\frac{1+7y}{4x}=\frac{1+7y-1-5y}{4x-5x}=\frac{2y}{-x}=\frac{1+5y-1-3y}{5x-12}\)

\(=\frac{2y}{5x-12}\)

\(\Rightarrow\frac{2y}{-x}=\frac{2y}{5x-12}\left(y=0\right)\) thay vào thì đề bài k thỏa mãn

*Nếu y khác 0

\(\Rightarrow-x=5x-12\)

\(\Rightarrow x=2\)

\(\frac{1+3y}{12}=\frac{2y}{-2}=-y\Rightarrow1+3y=-12y\Rightarrow1=-15y=\frac{-1}{15}\)

Vậy x = 2

y= -1/15

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Song Hà
Xem chi tiết

Bình luận (0)
o0o nghịch ngợm o0o
Xem chi tiết
Arima Kousei
9 tháng 7 2018 lúc 10:49

a ) 

Ta có : 

\(\frac{1+5y}{5x}=\frac{1+7y}{4x}\)

\(\Rightarrow\frac{4\left(1+5y\right)}{20x}=\frac{5\left(1+7y\right)}{20x}\)

\(\Rightarrow\frac{4+20y}{20x}=\frac{5+35y}{20x}\)

\(\Rightarrow4+20y=5+35y\)

\(\Rightarrow35y-20y=4-5\)

\(\Rightarrow15y=4-5\)

\(\Rightarrow15y=-1\)

\(\Rightarrow y=-\frac{1}{15}\)

Lại có : 

\(\frac{1+3y}{12}=\frac{1+5y}{5x}\)

\(\Rightarrow\frac{1+3.-\frac{1}{15}}{12}=\frac{1+5.-\frac{1}{15}}{5x}\)

\(\Rightarrow\frac{1-\frac{1}{5}}{12}=\frac{1-\frac{1}{3}}{5x}\)

\(\Rightarrow\frac{4}{5}:12=\frac{4}{3}:5x\)

\(\Rightarrow\frac{1}{15}=\frac{4}{3}:5x\)

\(\Rightarrow5x=\frac{4}{3}:\frac{1}{15}\)

\(\Rightarrow5x=20\)

\(\Rightarrow x=4\)

Vậy \(x=4;y=-\frac{1}{15}\)

Bình luận (0)
Hoàng Ninh
9 tháng 7 2018 lúc 13:07

a) Xét \(\frac{1+5y}{5x}=\frac{1+7y}{4x}\)

\(\Rightarrow\frac{4x\left(1+5y\right)}{20x}=\frac{5\left(1+7y\right)}{20x}\)

\(\Rightarrow4x\left(1+5y\right)=5\left(1+7y\right)\)

\(\Rightarrow4+20y=5+35y\)

\(\Rightarrow35y-20y=4-5\)

\(\Rightarrow15y=-1\)

\(\Rightarrow y=\frac{-1}{15}\)

Xét \(\frac{1+3y}{12}=\frac{1+5y}{5x}\)

\(\Rightarrow\frac{1+3.\frac{-1}{15}}{12}=\frac{1+5.\frac{-1}{15}}{5x}\)

\(\Rightarrow\frac{1+\frac{-1}{5}}{12}=\frac{1+\frac{-1}{3}}{5x}\)

\(\Rightarrow\frac{\frac{4}{5}}{12}=\frac{\frac{2}{3}}{5x}\)

\(\Rightarrow\frac{4}{5}:12=\frac{2}{3}:5x\)

\(\Rightarrow\frac{1}{15}=\frac{2}{3}:5x\)

\(\Rightarrow5x=\frac{2}{3}:\frac{1}{15}\)

\(\Rightarrow5x=\frac{30}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{30}{3}:5\)

\(\Rightarrow x=\frac{30}{3}.\frac{1}{5}\)

\(\Rightarrow x=2\)

Vậy x = 2 ; y = \(\frac{-1}{15}\)

Bình luận (0)
Hoàng Ninh
10 tháng 7 2018 lúc 13:04

Hỏa Long Natsu sai phần tìm x rồi

x = 2 không phải bằng 4

Bình luận (0)
nguyen yen vi
Xem chi tiết
Bùi Thị Ngọc Yến Nhi
Xem chi tiết
nguyenvankhoi196a
14 tháng 11 2017 lúc 21:29

1/ Ta có xy=-6

Với x=-6 => y=1

x=-3 => y=2 

x= -2 => y=3

x=-1 => y=6

2/ Ta có x=y+4 

Thay x=y+4 vào bt, ta được 

<=> y+4-3/y-2 =3/2

<=> y+1/y-2=3/2

<=> 2(y+1)=3(y-2)

<=> 2y +2 = 3y - 6

<=> 3y - 2y= 2+ 6

<=> y= 8 <=> x= 12

3/ -4/8 = x/-10 <=> x= (-4)*(-10)/8=5

-4/8 = -7/y <=> y=(-7)*8/(-4) =14

-4/8 = z/-24 <=> z= (-4)*(-24)/8=12

Bình luận (0)
Lê Diệu Linh
Xem chi tiết
Lê Diệu Linh
25 tháng 10 2017 lúc 20:27

Mình chỉ cần các bạn trả lời 4 câu nhanh nhất mình sẽ k.

Bình luận (0)
Rose Hạ Vy
30 tháng 7 2019 lúc 9:10

a)x-3/x+5=5/7 suy ra 7.(x-3) = 5(x+5)

Tương đương : 7x - 21 = 5x + 25

                          7x - 5x = 25 + 21 = 46

                          2x = 46 suy ra : x = 46/2 = 23

 Vậy x = 23

Bình luận (0)
Nguyễn Nhật
19 tháng 2 2021 lúc 21:54

1234231

 

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
29 tháng 9 2016 lúc 13:41

Đăng từng bài thôi chứ bạn

Bình luận (1)
Họ Phạm
29 tháng 9 2016 lúc 15:57

mk lm nha

 

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Quỳnh Anh
18 tháng 1 2017 lúc 20:28

1.

a)Ta có: 3.x=y.7

3x chia hết cho 7 mà 3 và 7 là số nguyên tố cùng nhau

suy ra: x chia hết cho 2 hay x=2k (k thuộc tập hợp số nguyên)

7y chia hết cho 3 mà 7 và 3 là số nguyên tố cùng nhau

suy ra: y chia hết cho 3 hay y=7k (k thuộc tập hợp số nguyên)

(y khác 0 nên k khác 0)

vậy: x=2.k

y=5.k

(k thuộc tập hợp Z và k khác 0)

Bình luận (0)
Trần Khả Nhi
Xem chi tiết
Đức Phạm
25 tháng 7 2017 lúc 11:58

a) \(\frac{2x}{3}=\frac{3y}{4}\Leftrightarrow8x=9y\Rightarrow x=\frac{9y}{8}\left(1\right)\)

     \(\frac{3y}{4}=\frac{4z}{5}\Leftrightarrow15y=16z\Rightarrow z=\frac{15y}{16}\left(2\right)\)

THay (1) và (2) vào biểu thức \(x+y+z=41\);ta được : \(\frac{9y}{8}+y+\frac{15y}{16}=41\)

\(\Rightarrow18y+16y+15y=656\Rightarrow y=\frac{656}{49}\)

Do đó : \(x=\frac{\frac{9.656}{49}}{8}=\frac{738}{49}\)

             \(z=\frac{\frac{15.656}{49}}{16}=\frac{615}{49}\)

KL : \(x=\frac{738}{49};y=\frac{656}{49};z=\frac{615}{49}\)

Bình luận (0)
Đức Phạm
25 tháng 7 2017 lúc 12:08

b) Ta có : \(4x=3y\Rightarrow x=\frac{3y}{4}\)(1)  

                \(5y=6z\Rightarrow z=\frac{5y}{6}\)(2)

Thay (1) và (2) vào biểu thức \(x^2+y^2+z^2=500\);ta được :

\(\left(\frac{3y}{4}\right)^2+y^2+\left(\frac{5y}{6}\right)^2=500\)

\(\Rightarrow\frac{9y^2}{16}+y^2+\frac{25y^2}{36}=500\Rightarrow324y^2+576y^2+400y^2=288000\)

\(\Rightarrow1300y^2=288000\Rightarrow y^2=\frac{2880}{13}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=\frac{24\sqrt{65}}{13}\\y=-\frac{24\sqrt{65}}{13}\end{cases}}\)

Với \(y=\frac{24\sqrt{65}}{13}\Rightarrow x=\frac{3\cdot\frac{24\sqrt{65}}{13}}{4}=\frac{18\sqrt{65}}{13};z=\frac{5\cdot\frac{24\sqrt{65}}{13}}{6}\)

     \(y=-\frac{24\sqrt{65}}{13}\Rightarrow x=-\frac{18\sqrt{65}}{13};z=\frac{5\cdot-\frac{24\sqrt{65}}{13}}{6}\)

Bình luận (0)