Vì sao giun đũa có khoang có thể chưa chính thức.
Vì sao giun đũa có khoang cơ thể chưa chính thức?
Vì trong khoang có : ống tiêu hóa bắt đầu từ lỗ miệng ở phía trước cơ thể giữa ba môi bé, kết thúc ở lỗ hậu môn ; các tuyến sinh dục dài và cuộn khúc như búi chỉ trắng ở xung quanh ruột . Cơ thể chỉ có cơ dọc phát triển nên giun đũa di chuyển hạn chế , chúng chỉ cong cơ thể lại và duỗi ra. Cấu tạo này thích hợp với động tác chui rúc trong môi trường kí sinh
Nên khoang cơ thể chưa cấu tạo hoàn chỉnh
- Tại sao giun đũa có khoang cơ thể chưa thính thức còn giun tròn lại có khoang cơ thể chính thức ?
- Tại sao lại gọi là khoang cơ thể chính thức và khoang cơ thể chưa chính thức ?
( Giúp mình với mai kiểm tra 1 tiết rồi ! )
Vì sao giun đũa có khoang cơ thể chưa chính thức. GIÚP MÌNH VỚI, CÁC BẠN TRẢ LỜI ĐÚNG DÙM MÌNH NHÉ. THANK YOU
Trong khoang có: ống tiêu hóa bắt đầu từ lỗ miệng ở phía trước cơ thể giữa ba môi bé, kết thúc ở lỗ hậu môn; các tuyến sinh dục dài và cuộn khúc như búi chỉ trắng ở xung quanh ruột. Cơ thể chỉ có cơ dọc phát triển nên giun đũa di chuyển hạn chế, chúng chỉ cong cơ thể lại và duỗi ra. Cấu tạo này thích hợp với động tác chui rúc trong môi trường kí sinh.
\(\Rightarrow\) Khoang cơ thể chưa cấu tạo hoàn chỉnh.
vì sao giun đũa chưa có khoang cơ thể chưa chính thức.help me
bởi vì giun đũa vẫn còn sống kí sinh trong ruột người , không thể ra ngoài môi trường được
Tiết diện ngang của cơ thể tròn, bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức và ống tiêu hoá phân hoá là những đặc điểm có ở động vật nào dưới đây ?
A. Giun dẹp. B. Giun đốt C. Ngành giun tròn D. Giun đũa.
Tại sao giun đũa có khoang cơ thể chưa thính thức còn giun tròn lại có khoang cơ thể chính thức ?
- Tại sao lại gọi là khoang cơ thể chính thức và khoang cơ thể chưa chính thức ?
Tại sao giun đũa có khoang cơ thể chưa thính thức còn giun tròn lại có khoang cơ thể chính thức ?
Trong khoang có: ống tiêu hóa bắt đầu từ lỗ miệng ở phía trước cơ thể giữa ba môi bé, kết thúc ở lỗ hậu môn; các tuyến sinh dục dài và cuộn khúc như búi chỉ trắng ở xung quanh ruột. Cơ thể chỉ có cơ dọc phát triển nên giun đũa di chuyển hạn chế, chúng chỉ cong cơ thể lại và duỗi ra. Cấu tạo này thích hợp với động tác chui rúc trong môi trường kí sinh.
⇒⇒ Khoang cơ thể chưa cấu tạo hoàn chỉnh.
Đặc điểm cấu tạo trong của giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh:
A. Lớp cơ dọc và hầu phát triển.
B. Có hậu môn.
C. Tuyến sinh dục phát triển.
D. Khoang cơ thể chưa chính thức.
Câu 9. Tại sao qua ruột non lần 2 giun đũa mới kí sinh chính thức?
A. Do cơ thể giun đũa chưa hoàn thiện
B. Do lần 1 cơ thể giun đũa chưa hình thành lớp vỏ cutin.
C. Do cơ thể giun còn nhỏ
D. Do cơ thể chưa lấy đủ dinh dưỡng.
Câu 10. Chúng ta nên tẩy giun định kì bao nhiêu lần 1 năm?
A. 1 lần B. 2 lần C. 3 lần D. 4 lần
Câu 9. Tại sao qua ruột non lần 2 giun đũa mới kí sinh chính thức?
A. Do cơ thể giun đũa chưa hoàn thiện
B. Do lần 1 cơ thể giun đũa chưa hình thành lớp vỏ cutin.
C. Do cơ thể giun còn nhỏ
D. Do cơ thể chưa lấy đủ dinh dưỡng.
Câu 10. Chúng ta nên tẩy giun định kì bao nhiêu lần 1 năm?
A. 1 lần B. 2 lần C. 3 lần D. 4 lần
C1: Nêu đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh
C2: Nêu vai trò của ngành ruột khoang cho ví dụ
C3: Nêu đặc điểm phân biệt ngành giun tròn, giun dẹp, giun đốt
C4: Nêu vòng đời của giun đũa? Từ đó nêu biện pháp phòng chống bệnh giun đũa ở người
C5: Giair thích vì sao cơ thể giun đất có màu phớt hồng
Câu 1 :
Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống;
- Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay rỗi hơi hoặc tiêu giám. Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi.
Câu 2 :
1. Có lợi:
- Làm thực phẩm.
- Làm đồ mỹ nghệ, đồ trang sức.
- Cung cấp vôi cho xây dựng.
- Có ý nghĩa về nghiên cứu địa chất.
- Tạo cảnh quan thiên nhiên đẹp: đa dạng sinh thái, thu hút du lịch.
2. Tác hại:
- Gây ngứa
- Cản trở giao thông biển.
Câu 3 :
* Giun dẹp :Câu 4 :
- Vòng đời của giun đũa :
Trứng giun theo phân ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí, phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng (hinh 13.3). Người ăn phải trứng (qua rau sông, quả tươi…), đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu. đi qua gan, tim, phổi, rồi về lại ruột non lần thứ hai mới chính thức kí sinh ở đấy.
- Biện pháp phòng trừ:
+ Ăn ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua sát trùng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn.
+ Thức ăn phải đế trong lồng bàn, vệ sinh sạch sẽ (tay, chân và đồ dùng trong nhà không để bụi bám vào), trừ diệt ruồi nhặng,
+ Xây nhà vệ sinh phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học (tự hoại hoặc 2 ngăn,..).
+ Tẩy giun đũa định kỳ: 6 tháng 1 lần
Câu 5 :
Vì ở đó có nhiều mao mạch vận chuyển máu tới da để thực hiện quá trình trao đổi khí qua da.