Làm giúp mình nha, mình tick cho
Theo em, vì sao chúng ta phải rèn luyện đức tính tôn sư trọng đạo.
Tk:
+ Nó là một truyền thống quý báu của dân tộc, chúng ta cần phát huy và giữ gìn .
+ Là một nét đẹp trong tâm hồn mỗi người,làm cho các mối quan hệ ngày càng gắn bó.
- “Tôn sư”: Tôn trọng thầy cô giáo
- “Trọng đạo”: Coi trọng đạo lí
⇒ “Tôn sư trọng đạo”: Cần ghi nhớ công ơn, tôn trọng ân nghĩa của thầy cô giáo, coi trọng đạo lý, khắc sâu ơn nghĩa của những người đã dìu dắt, dạy dỗ học trò trong sự nghiệp trồng người.
- "Tôn sự trọng đạo" chính là một truyền thống tốt đẹp của đạo học Việt Nam, truyền thống này có từ lâu đời khi có nhu cầu truyền dạy và học tập của con người.
* Tại sao cần phải “tôn sư trọng đạo”?
Cần biết ơn thầy cô bởi:
- Thấy cô nâng đỡ, truyền đạt tri thức, chắp cánh nâng đỡ con người trong hành trình dài rộng của cuộc đời
- Thầy cô dạy ta cách sống, cách làm người, hướng con người tới những giá trị sống tốt đẹp
- Thầy cô dành cho học trò tình yêu thương như mẹ cha
- Thầy cô là những người bạn luôn bên cạnh chia sẻ với học trò mỗi lúc buồn vui hay hạnh phúc
- Biết ơn thầy cô giáo là nét đẹp trong cách sống của con người, là biểu hiện của một người thực sự có văn hóa
* Biểu hiện của “Tôn sư trọng đạo”
- Phạm Sư Mạnh – học trò của cụ Chu Văn An, tuy đã thành quan lớn, nhưng khi quay trở về thăm thầy vẫn kính cẩn, đứng từ xa vái chào. Khi được thầy mời vào nhà chỉ dám ngồi bậc dưới ⇒ Một thái độ, một con người, một nhân cách lớn
Tôn sư”: Tôn trọng thầy cô giáo
- “Trọng đạo”: Coi trọng đạo lí
⇒ “Tôn sư trọng đạo”: Cần ghi nhớ công ơn, tôn trọng ân nghĩa của thầy cô giáo, coi trọng đạo lý, khắc sâu ơn nghĩa của những người đã dìu dắt, dạy dỗ học trò trong sự nghiệp trồng người.
- "Tôn sự trọng đạo" chính là một truyền thống tốt đẹp của đạo học Việt Nam, truyền thống này có từ lâu đời khi có nhu cầu truyền dạy và học tập của con người.
* Tại sao cần phải “tôn sư trọng đạo”?
Cần biết ơn thầy cô bởi:
- Thấy cô nâng đỡ, truyền đạt tri thức, chắp cánh nâng đỡ con người trong hành trình dài rộng của cuộc đời
- Thầy cô dạy ta cách sống, cách làm người, hướng con người tới những giá trị sống tốt đẹp
- Thầy cô dành cho học trò tình yêu thương như mẹ cha
- Thầy cô là những người bạn luôn bên cạnh chia sẻ với học trò mỗi lúc buồn vui hay hạnh phúc
- Biết ơn thầy cô giáo là nét đẹp trong cách sống của con người, là biểu hiện của một người thực sự có văn hóa
* Biểu hiện của “Tôn sư trọng đạo”
- Phạm Sư Mạnh – học trò của cụ Chu Văn An, tuy đã thành quan lớn, nhưng khi quay trở về thăm thầy vẫn kính cẩn, đứng từ xa vái chào. Khi được thầy mời vào nhà chỉ dám ngồi bậc dưới ⇒ Một thái độ, một con người, một nhân cách lớn
Em hiểu thế nào là tôn sư trọng đạo? Vì sao chúng ta phải kính trọng và biết ơn thầy cô giáo ? Học sinh phải làm gì để tỏ lòng kính trọng và biết ơn thầy cô giáo?
Tham khảo
Tôn sư là tinh thần tôn trọng, kính trọng…những Thầy Cô đã dạy dỗ chúng ta, những người đã dành hết tâm huyết của cả đời người để truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm sống, lẽ phải ở đời…cho chúng ta. Đạo là con đường, con đường đi tới hoàn thiện nhân cách, sống theo các chuẩn mực đạo đức xã hội, thái độ ứng xử, đạo đức và lý tưởng nghề nghiệp…
Tôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy cô giáo ở mọi lúc, mọi nơi. -Chúng ta phải tôn trọng các thầy co giáo vì đó là những người đã giúp ta tăng hiểu biết trong cuộc sống và là người đã dạy tao nên người -Là 1 học sinh em cần:
- Cư xử lễ phép với thầy cô giáo, nhất là những thầy cô giáo đã có công dạy mình.
- Vâng lời thầy cô.
- Thực hiện tốt nhiệm vụ của học sinh
- Luôn nhớ đến công ơn của thầy cô.
- Giúp đỡ thầy cô khi cần thiết
Tôn sư trọng đạo có nghĩa là biết tôn quý hình ảnh người thầy và đạo học của dân tộc ta. Đồng thời biết đề cao và thực hiện đạo lí ở đời. Bởi mục đích của giáo dục là làm cho con người hiểu rõ chân lí, lẽ phải ở đời. Từ đó thực hành đạo lí ấy, đêm đến những điều hữu ích và thiết thực trong cuộc sống này.
Câu 1: Em hiểu thế nào là yêu thương con người? kể ba việc làm cụ thể của em thể hiện sự yêu thương giúp đỡ mọi người.
Câu 2: Theo em vì sao chúng ta phải đoàn kết tương trợ? Kể 4 biểu hiện của đoàn kết tương trợ trong cuộc sống?
Câu 3: Tôn sư trọng đạo là gì? Em hãy nêu cách rèn luyện để thể hiện được tôn sư trọng đạo của người học sinh?
Câu 4: Hãy nhận xét hành vi của các bạn trong các tình huống sau:
a. Trung hỏi vay tiền của Hồng để mua thuốc lá hút, Hồng không cho Trung vay và khuyên Trung không nên hút thuốc lá. Em có nhận xét gì về việc làm củaTrung và Hồng?
b. Giờ kiểm tra toán, có một bài khó, hai bạn ngồi cạnh nhau đã “góp sức” để cùng làm. Em có suy nghĩ gì về việc làm của hai bạn đó?
Em hiểu thế nào là yêu thương con người? kể ba việc làm cụ thể của em thể hiện sự yêu thương giúp đỡ mọi người.
Câu 5: Trong giờ học Vật lí của cô Lan cả lớp đang chăm chú nghe cô giảng bài chỉ có Tâm ngồi cuối không viết còn làm việc riêng mặc dù được cô nhắc nhở. Nhưng Tâm không để ý mà còn cười nói rất to.
a. Em hãy nhận xét hành vi của Tâm?
b. Nếu là bạn cùng trong lớp em sẽ xử sự như thế nào?
C1:Yêu thương con người là phẩm chất quý báu đem lại nhiều tác động,ý nghĩa sâu sắc đối với cuộc sống con người .VD:Đi làm từ thiện,giúp đỡ mọi người khi gặp khó khăn,đi hiến máu.
C2:giúp chúng ta dễ dàng hòa nhập với mọi người và được mọi người yêu quý,....VD:Nhân dân chống giặc,giảng bài cho bạn,làm từ thiện cùng mọi người,cho bạn mượn đồ khi bạn không có.
C3:Đây là tư tưởng bắt nguồn từ Nho giáo. Tư tưởng này đề cao sự học và vai trò của người thầy. Người thầy đại diện cho những gì tôn kính nhất, đồng thời thể hiện sự thiêng liêng của mối quan hệ thầy – trò.Cách rèn luyện:Chăm chỉ làm bài tập,...
C4:Trung còn tuổi học sinh không nên hút thuốc là việc làm ấy không tốt tẹo nào.Hồng đã làm rất đúng.
C5:Hành vi của Tâm không đúng vì bố mẹ vất vả đi làm,tiết kiệm tiền để cho Tâm ăn học mà Tâm không học chăm chỉ.Nếu em là bạn cùng bàn thì em sẽ khuyên Tâm chăm chỉ học,lần sau sẽ không tái phạm lần nào nữa.
Tick đúng và theo dõi mình nhé,CHÚC BẠN HỌC TỐT !
Câu 1: Em hiểu thế nào là yêu thương con người? Hãy kể về một việc làm cụ thể của em thể hiện tình yêu thương với mọi người ( đối với cha mẹ, anh chị em, bạn bè và mọi người xung quanh...)
Câu 2: Theo em, vì sao chúng ta phải giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? Em đã làm những gì để góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ mình?
Câu 3: An có thói quen ngồi vào bàn học bài lúc 19h tối, mỗi môn học An đều học bài và làm bài tập đầy đủ. Nhưng để có được việc làm bài tập đầy đủ ấy thì khi gặp bài khó, bạn thường ngại suy nghĩ và giở sách bài tập ra chép cho nhanh. Một lần sang nhà bạn học nhóm, các bạn rất ngỡ ngàng khi thấy An làm bài tập nhanh và rất chính xác, các bạn xúm lại hỏi An cách giải thì bạn trả lời: “À, khó quá, nghĩ mãi không được nên tớ chép ở sách giải bài tập cho nhanh. Các cậu cũng lấy mà chép, khỏi mất công suy nghĩ”.
a, Dựa vào kiến thức đã học ở bài 3: Siêng năng, kiên trì em hãy cho biết bạn An đã có đức tính siêng năng, kiên trì hay chưa?
b, Nếu là bạn thân của An, em sẽ khuyên bạn như thế nào ?
câu 1: Em hiểu thế nào là lẽ phải?Thế nào là tôn trọng lẽ phải?Biểu hiện của tôn trọng lẽ phải và hông tôn trọng lẽ phải?Vì sao chúng ta phải biết tôn trọng lẽ phải?
vì sao chúng ta phải tôn trọng sự thật.em kể lại 1 việc làm thể hiện tôn trọng sự thật trong cuộc sống mà em biết
Tham khảo:
- Tôn trọng sự thật là đức tính cần thiết, quý báu, giúp con người nâng cao phẩm giá bản thân, góp phần tạo ra các mối quan hệ xã hội tốt đẹp, được mọi người tin yêu, quý trọng.
- Để tôn trọng sự thật, chúng ta cần nhận thức đúng, có hành động và thái độ phù hợp với sự thật. Ngoài ra, còn phải bảo vệ sự thật, phản ứng với các hành vi thiếu tôn trọng sự thật, bóp méo sự thật.
Bạn Linh chứng kiến một vụ tai nạn và bỏ trốn, làm hiện trường giả để đổ tội cho người khác. Trong phiên toà xét xử bạn đã đứng ra và nói sự thật để bảo vệ người bị hại mặc dù bị tên phạm tội đe doạ.
THAM KHẢO
1. Tôn trọng sự thật là gì?
- Tôn trọng sự thật là suy nghĩ, nói và làm theo đúng luật, bảo vệ sự thật.
2. Biểu hiện tôn trọng sự thật.
- Biểu hiện của tôn trọng sự thật là người sống ngay thẳng, thật thà, nhận lỗi khi có khuyết điểm.
- Biểu hiện trái với tôn trọng sự thật: ăn không nói có, đổ oan cho người khác, trốn tránh trách nhiệm, thiếu trung thực, nói dối, nói xấu người khác...
3. Tại sao cần phải tôn trọng sự thật.
- Tôn trọng sự thật là đức tính cần thiết, quý báu, giúp con người nâng cao phẩm giá bản thân, góp phần tạo ra các mối quan hệ xã hội tốt đẹp, được mọi người tin yêu, quý trọng.
- Để tôn trọng sự thật, chúng ta cần nhận thức đúng, có hành động và thái độ phù hợp với sự thật. Ngoài ra, còn phải bảo vệ sự thật, phản ứng với các hành vi thiếu tôn trọng sự thật, bóp méo sự thật.
VÍ DỤ NHƯ :
Bạn Nam và Hưng lớp em nhặt được chiếc ví bị đánh rơi, bên trong có rất nhiều tiền. Hai bạn quyết định mang đến đồn công an nhờ các chú tìm lại chủ. Em cảm thấy rất ngưỡng mộ, em học tập được đức tính thật thà của hai bạn.
Tham khảo:
- Tôn trọng sự thật là đức tính cần thiết, quý báu, giúp con người nâng cao phẩm giá bản thân, góp phần tạo ra các mối quan hệ xã hội tốt đẹp, được mọi người tin yêu, quý trọng.
- Để tôn trọng sự thật, chúng ta cần nhận thức đúng, có hành động và thái độ phù hợp với sự thật. Ngoài ra, còn phải bảo vệ sự thật, phản ứng với các hành vi thiếu tôn trọng sự thật, bóp méo sự thật.
Bạn Linh chứng kiến một vụ tai nạn và bỏ trốn, làm hiện trường giả để đổ tội cho người khác. Trong phiên toà xét xử bạn đã đứng ra và nói sự thật để bảo vệ người bị hại mặc dù bị tên phạm tội đe doạ.
Theo em vì sao chúng ta phải sống có lễ độ ? Bản thân em làm gì để thể hiện mình là người có lễ độ? Giúp mình nhanh nha
- Số lễ độ là biểu hiện của con người sống có văn hóa, có đạo đức.
-> Vì thế chúng ta cần sống lễ độ.
Em luôn chào hỏi người lớn tuổi hơn mình, xưng hô phù hợp.
-chung ta phai song co le do vi no the hen len chung ta la mot nguoi co van hoa , dao duc
-em da lam nhung viec duoi day de the hien minh la nguoi co le do
+di hoi , ve chao
+luon chao nguoi lon tuoi hon minh ,khi gap
+noi nang nhe nhang
Vì sao chúng ta phải tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác trong giao tiếp? Chúng ta cần học hỏi và tiếp thu những gì ?
Giúp mình với , chiều thi rùi
1+1=
Em tán thành hay không tán thành với mỗi ý kiến dưới đây ?Vì sao?
a) Tôn trọng người khác là tự hạ thấp mình ;
b) Muốn người khác tôn trọng mình thì mình phải biết tôn trọng người khác ;
c) Tôn trọng người khác là tự tôn trọng mình.
Em không tán thành ý kiến (a), em đồng tình với ý kiến (b),(c). Bởi vì, tôn trọng người khác là như sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá của người khác chứ không phải hạ thấp mình. Có tôn trọng người khác thì mới nhận được sự tôn trọng của người khác đối với mình. Tôn trọng người khác là thể hiện của lối sông có văn hóa của mỗi người.
quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là gì ? vì sao chúng ta phải biết tôn trọng chỗ ở của người khác và tự bảo vệ chỗ ở của mình? em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở?
Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là một quyền Hiến định, được quy định tại Điều 22 Hiến pháp năm 2013. Theo đó: ... Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý. Việc khám xét chỗ ở do luật định.