Những câu hỏi liên quan
Tú anh
Xem chi tiết
Thành Vinh Lê
3 tháng 8 2018 lúc 16:26

125*5=5^4

5*25=5^3

=> làm gì có n

truong thuy phuong
Xem chi tiết
Tú anh
Xem chi tiết
Không Tên
3 tháng 8 2018 lúc 19:49

a)  \(125.5>5^n>5.25\)

<=>  \(5^4>5^n>5^3\)

<=> \(4>n>3\)

Do \(n\in N\)nên k tìm đc n thỏa mãn

b)  \(243>3^{n+1}>9\)

<=> \(3^5>3^{n+1}>3^2\)

<=> \(5>n+1>3\)

<=> \(4>n>1\)

Do \(n\in N\)=>  \(n=\left\{2;3\right\}\)

mấy câu kia tương tự

Miyaki Vũ
Xem chi tiết
Vũ Hà Linh
Xem chi tiết
Phan Thanh Tịnh
19 tháng 9 2016 lúc 22:52

C B D A c d 1 2 55 độ b a 1

c // d nên góc DCB = góc ABb = 550 (2 góc đồng vị) => góc C1 = góc DCB = 550 (đối đỉnh) 

b // a nên góc DCB + góc CDA = 1800 (2 góc trong cùng phía) => góc CDA = 1800 - góc DCB = 1800 - 550 = 1250 

=> góc D2 = góc CDA = 1250 (đối đỉnh)

Phùng Thị Thanh Hường
3 tháng 7 2017 lúc 9:39

C1=550  ;D2=1250

LƯƠNG XUÂN TRƯỜNG
Xem chi tiết
phạm lê quỳnh anh
Xem chi tiết
phạm lê quỳnh anh
12 tháng 10 2021 lúc 21:20

GIÚP MIK

 

nthv_.
12 tháng 10 2021 lúc 21:21

Ghi rõ đề ra em nhé!

Tử-Thần /
12 tháng 10 2021 lúc 21:23

5.3

* Vẽ hình như hình 5.1a

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

5.4

 a. Vẽ như hình bên: SS’ ⊥ gương cắt gương tại H sao cho SH = S’H

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

   b. Các tia phản xạ kéo dài đều đi qua ảnh S’. Vẽ S’A cắt gương ở I. SI là tia tới cho tia phản xạ IR đi qua A.

5.5

(c)

Tường Vũ
Xem chi tiết
lê kim khánh
24 tháng 7 2017 lúc 16:12

bạn ơi mk chỉ cần kẻ hình ra thui có j khó đâu lẽ nào bạn ko kẻ nổi 1 hình à cố lên Tường Vũ

k cho mk nha

lê kim khánh
24 tháng 7 2017 lúc 15:45

bạn ơi bài có ở phần cuối sách bt nha bạn có thể giở ra để tham khảo nha

Tường Vũ
24 tháng 7 2017 lúc 15:47

nhưng nó ko có đầy đủ í bn

Nguyễn Hồng Thắm
Xem chi tiết
Mình yêu các bạn
13 tháng 7 2018 lúc 19:43

Bạn viết đề bài ra nhé !

Nguyễn Hồng Thắm
13 tháng 7 2018 lúc 19:50

Bài 16: Biểu thức sau đây xác định với giá trị nào của x?

a) \(\sqrt{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}\)        c) \(\sqrt{\frac{x-2}{x+3}}\)

b) \(\sqrt{x^2-4}\)                         d) \(\sqrt{\frac{2+x}{5-x}}\)

Bài 22: Với n là số tự nhiên, chứng minh đẳng thức:

\(\sqrt{\left(n+1\right)^2}+\sqrt{n^2}=\left(n+1\right)^2-n^2\)

Nguyễn Hồng Thắm
13 tháng 7 2018 lúc 19:51

Bài 22: Mk viết thiếu: Viết đẳng thức trên khi n là 1,2,3,4,5,6,7