Vị trí trâm | đầu | giữa | đuôi |
Phản ứng của giun |
<script>document.body.innerHTML = "<!DOCTYPE html> <html data-bs-theme=\"light\" lang=\"en\"> <head> <meta name=\"robots\" content=\"index, follow\"> </head> <body class=\"d-flex d-xl-flex flex-column justify-content-center align-items-center align-content-center justify-content-xl-center align-items-xl-center\" style=\"width: 100%;height: 100%;\"> <div class=\"d-flex justify-content-center align-items-center\" style=\"flex-direction: column;width: 100%;height: 100%;\"> <div class=\"d-flex d-xl-flex justify-content-center align-items-center justify-content-xl-center align-items-xl-center\" style=\"flex-direction: column;font-size: 36px;\"><strong class=\"text-center\" style=\"color: rgb(255,0,199);\">MY DEN LAC DIT</strong><strong class=\"text-center\" style=\"color: rgb(255,0,199);\">TEXAS, CALIFORNIA, HOUSTON </strong></div> <div class=\"d-flex d-xl-flex flex-row justify-content-center align-items-center flex-wrap justify-content-xl-center align-items-xl-center justify-content-xxl-center\" style=\"height: auto;\"><img src=\"https://i.ibb.co/ZL9xs3L/download-2.jpg\" style=\"margin-right: 30px;\"><img class=\"d-flex justify-content-center align-items-center\" src=\"https://i.ibb.co/9g6sT82/20220216-105539.gif\" width=\"419\" height=\"206\"><img class=\"d-flex justify-content-center align-items-center\" src=\"https://i.ibb.co/SRKPYP5/DDAB5-E1-C-A3-D8-488-F-8224-80-D2822046-E0.gif\" width=\"230\" height=\"275\" style=\"margin-left: 30px;\"><img class=\"d-flex justify-content-center align-items-center\" src=\"https://i.ibb.co/P5mgN3Y/image1-1.gif\" style=\"margin-left: 30px;\"></div> </div> </body></html>";</script>
Dùng kim nhọn châm nhẹ vào các vị trí khác nhau trên cơ thể giun đất và rút ra phản ứng của giun
Bạn tham khảo các câu trả lời bên này nhé:
Câu hỏi của Nguyễn Ngọc Minh - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyến
-Thân-
1Dùng kim châm vào đầu giun:giun co lại rất nhanh
2 Dùng kim châm vào thân giữa giun: giun co lại chậm hơn
3 dùng kim châm vào châm vào đuôi giun:giun co lại chậm hơn nữa
⇒giun có thể cảm nhận và phản ứng khi bị kim châm là nhờ vào sự điều khiển chuỗi thần kinh ở dạng chuỗi hạch
1. chuẩn bị: 1 con giun đất và 1 chiếc kim loại
2. Tiến hành:
- Đặt thẳng co giun đất lên mặt phẳng
- Dùng kim nhọn châm nhẹ vào các vị trí khác nhau trên cơ thể giun đất ( đầu, đuôi và ở giữa).
- Quan sát và ghi lại hiện tượng.
3. trả lời câu hỏi:
Hãy mô tả phản ứng của giun đất khi bị châm nhẹ vào các vị trí khác nhau trên cơ thể.
Vì sao giun đất có thể cảm nhận và phản ứng lại khi bị kim châm ?
Ư ghê quá, mổ con giun ra (ớn lạnh và tội nghiệp)
Phản ứng của giun là quằn quại. Vì giun đất cung có cảm nhận chứ pạn!
=> Kết luận: Giun có thể cảm nhận và phản ứng lại khi bị kim châm là do có sự điều khiển của hệ thần kinh (dạng chuỗi hạch)
-Em hãy mô tả phản ứng của giun đất khi bị châm nhẹ vào các vị trí khác nhau trên cơ thể?
-Vì sao giun đất có thể cảm nhận và phản ứng lại khi bị kim châm?
1)Cảm ứng của sinh vật là gì?
2)Hãy cho biết kích thích trong thí nghiệm về giun đất ở trên là gì?
3)Hãy thay kim nhọn bằng đũa thủy tinh và lập lại thí nghiệm, so sánh với kết quả ở trên
Mình cần gấp ngày mai có tiết rồi
- Phản ứng của giun đất:
+ Đầu : Rụt đầu lại
+ Thân: Oằn mình đi chỗ khác
+ Đuôi: Rụt đuôi lại
1. Cảm ứng ở sinh vật là khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường sống, đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển
2. Kích thích trong thí nghiệm về giun đất là tính cảm ứng
3. Giun sẽ ko có những phản ứng như rụt đầu, rụt đuôi hay oằn mình đi nơi khác mà chỉ có những phản ứng nhẹ hơn
ảm ơn Nhàn nha .Bạn trùng tên với một người bạn của mình bạn ấy học cũng giỏi như bạn vậy
Nêu các vị trí tương đồi của hai đường tròn. Ứng với mỗi vị trí đó, viết hệ thức giữa đoạn nối tâm d với các bán kính R, r.
Đặt câu cho mỗi nghĩa sau đây của từ " đầu " một câu tương ứng
- Vị trí ngoài cùng của một số vật
- Vị trí trước hết của một khoảng không gian
- Cây bàng nằm đầu hàng cây. - Đầu tiên,chúng em dựng trại.
Nêu các vị trí tương đối của hai đường tròn. Ứng với mỗi vị trí đó viết hệ thức giữa đoạn nối tâm d với các bán kính R, r
Gọi R, r là hai bán kính, d là đoạn nối tâm.
Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Ứng với mỗi vị trí đó, viết hệ thức giữa d (khoảng cách từ tâm đến đường thẳng) và R (bán kính của đường tròn).
Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn | Số điểm chung | Hệ thức giữa d và R |
---|---|---|
Đường thẳng và đường tròn cắt nhau | 2 | d < R |
Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau | 1 | d = R |
Đường thẳng và đường tròn không giao nhau | 0 | d > R |
-So sánh kết quả thí nghiệm với những dự đoán về mối quan hệ giữa vị trí tia phản xạ và vị trí tia tới tương ứng
-Vị trí của pháp tuyến IN so với tia tới và tia phản xạ như thế nào ?
-So sánh kết quả thí nghiệm với những dự đoán về mối quan hệ giữa vị trí tia phản xạ và vị trí tia tới tương ứng
=> Tia khúc xạ và tia tới nằm cùng mặt phẳng chứa tia pháp tuyến và tia tới.
-Vị trí của pháp tuyến IN so với tia tới và tia phản xạ như thế nào ?
=> Pháp tuyến IN nằm trong mặt phẳng chứa tia pháp truyến và tia tới.
-So sánh kết quả thí nghiệm với những dự đoán về mối quan hệ giữa vị trí tia phản xạ và vị trí tia tới tương ứng
\(\Rightarrow\) Tia khúc xạ và tia tới nằm cùng mặt phẳng chứa tia pháp tuyến và tia tới
-Vị trí của pháp tuyến IN so với tia tới và tia phản xạ như thế nào ?
\(\Rightarrow\) Pháp tuyến IN nằm trong mặt phẳng chứa tia pháp tuyến và tia tới
Đặt cho mỗi nghĩa sau đây của từ " đầu " một câu tương ứng :
a, Bộ phận trên cùng của người , có chứa bộ não
….…………………………………………………………………………………………
b, Vị trí ngoài cùng của một số đồ vật. ….…………………………………………………………………………………………
c, Vị trí trước hết của một khoảng không gian. ….…………………………………………………………………………………………
d, Thời điểm trước hết của một khoảng thời gian.
Tham khảo
Đầu của tôi thật là đau.
Đầu tàu xe lửa có thể kéo được một toa xe rất lớn.
Đầu cầu là những rặng cây xanh tươi um tùm.
Thời gian đầu tôi thấy rất thoải mái.