Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
03- Phan Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Buddy
6 tháng 10 2021 lúc 15:38

Tổng số các hạt trong phân tử là 140 → 2ZM + NM + 2.(2ZX + NX ) = 140 (1)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt → 2ZM + 4ZX - NM- 2.NX = 44 (2)
Giải hệ (1), (2) → 2ZM + 4ZX= 92 và NM + 2NX = 48
Tổng số hạt cơ bản trong X nhiều hơn trong M là 16 hạt→ 2ZX + NX - (2ZM + NM) = 16 (3)
Số khối của X lớn hơn số khối của M là 11 → (ZX + NX)- (ZM + NM) = 11 (4)
Lấy (3) - (4) → ZX - ZM = 5
Ta có hệ:

2ZM+4ZX=92

−ZM+ZX=5

⇒ZM=12

ZX=17

M là Mg và X là Cl

Vậy công thức của MX2 là MgCl2.

Tấn Phát
Xem chi tiết
Tấn Phát
20 tháng 10 2016 lúc 21:35

banhqua

Nguyễn Hải Dương
21 tháng 6 2017 lúc 10:53

nếu onl lại thì lần sau đứng ba h gắn mặt cười vậy vì nó sẽ ko hiển thị trong mục chưa trả lời nên mọi nguoif ko biết

luu duc
Xem chi tiết

dễ thì bạn giải đi.

Hồ Vĩnh Phước
Xem chi tiết
Gia Huy
28 tháng 7 2023 lúc 16:58

Tổng số hạt cơ bản là 140, có:

\(2p_M+4P_X+n_M+2n_X=140\) (1)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt, có:

\(2p_M+4p_X-\left(n_M+2n_X\right)=44\) (2)

Số khối của X lớn hơn số khối của M là 11, có:

\(p_X+n_X-\left(p_M+n_M\right)=11\) 

<=> \(p_X-p_M+n_X-n_M=11\)

<=> \(n_X-n_M=11-\left(p_X-p_M\right)=11-p_X+p_M\) (3)

Tổng số hạt cơ bản trong X nhiều hơn trong M là 16, có:

\(2p_X+n_X-\left(2p_M+n_M\right)=16\) 

<=> \(2p_X-2p_M+n_X-n_M=16\) (4)

Từ (1), (2) có: \(2p_M+4p_X+2p_M+4p_X-44=140\Leftrightarrow4p_M+8p_X=184\) (I)

Thế (3) vào (4) được: \(2p_X-2p_M+11-p_X+p_M=16\)

\(\Leftrightarrow p_X-p_M=5\Leftrightarrow-p_M+p_X=5\left(II\right)\)

Từ (I), (II) có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}4p_M+8p_X=184\\-p_M+p_X=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_M=12\left(Mg\right)\\p_X=17\left(Cl\right)\end{matrix}\right.\)

Kí hiệu nguyên tử của M là Mg, kí hiệu nguyên tử của X là Cl.

CTPT `MX_2` là `MgCl_2`

 

Phmj Thanh Thiên
Xem chi tiết
Thư Minh
Xem chi tiết
hải nguyễn
Xem chi tiết
Bạch Tiểu Vũ
6 tháng 4 2021 lúc 7:32

Kết quả tự nháp tay nkaundefined

Bạch Tiểu Vũ
6 tháng 4 2021 lúc 7:28

Kết quả em tự giải tay nka

Hồ Vĩnh Phước
Xem chi tiết
Gia Huy
30 tháng 7 2023 lúc 11:57

Phân tử `M_2X` có tổng số hạt là 116, có:

\(4p_M+2p_X+2n_M+n_X=116\) (1)

Trong phân tử, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36, có:

\(4p_M+2p_X-\left(2n_M+n_X\right)=36\) 

=> \(2n_M+n_X=4p_M+2p_X-36\) (2)

Khối lượng nguyên tử X lớn hơn M là 9 đơn vị, có:

\(p_X+n_X-\left(p_M+n_M\right)=9\) 

<=> \(p_X+n_N-p_M-n_M=9\left(3\right)\)

Tổng số hạt trong nguyên tử X nhiều hơn M là 14, có:

\(2p_X+n_X-\left(2p_M+n_M\right)=14\) 

<=> \(2p_X+n_X-2p_M-n_M=14\left(4\right)\)

Thế (2) vào (1) được:

\(4p_M+2p_X+4p_M+2p_X-36=116\\ \Rightarrow8p_M+4p_X=152\left(I\right)\)

Lấy (4) - (3) được:

\(p_X-p_M=5\left(II\right)\)

Từ (I), (II) có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}8p_M+4p_X=152\\-p_M+p_X=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_M=11\\p_X=16\end{matrix}\right.\)

Kí hiệu M: Na

Kí hiệu X: S

`M_2X`: `Na_2S`

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 10 2017 lúc 5:23

gọi số proton của M và X tương ứng là x, y thì có NM = x + 2; NX = y + 2. 

Từ giả thiết có: ∑hạt MX2 = (3x + 2) + 2.(3y + 2) = 180 (1);
lại chú ý rằng hiệu số số khối (p + n) nên đừng nhầm.!
Có hiệu số = 20 = (2x + 2) – (2y + 2) (2). Giải (1) và (2) được x = 26 và y = 16.
Vậy M là Fe và X là S.

đáp án đúng cần chọn là A.