giúp mk làm bài 45 sgk trang 98 99 toán hình 7 tập 1 với
Bài 34 (trang 123 SGK Toán 7 Tập 1): Trên mỗi hình 98, 99 có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
nh 98): Xét ΔABC và ΔABD có:
Nên ΔABC = ΔABD (g.c.g)
- Hình 99): Ta có:
Xét ΔABD và ΔACE có:
Nên ΔABD = ΔACE ( g.c.g)
Xét ΔADC và ΔAEB có:
DC = EB (Vì DC = DB + BC ; EB = EC + BC mà DB = EC)
Nên ΔADC = ΔAEB (g.c.g)
Xem hình 98)
∆ABC và ∆ABD có:
ˆA1A1^=ˆA2A2^(gt)
AB là cạnh chung.
ˆB1B1^=ˆB2B2^(gt)
Nên ∆ABC=∆ABD(g.c.g)
Xem hình 99)
Ta có:
ˆB1B1^+ˆB2B2^=1800 (Hai góc kề bù).
ˆC1C1^+ ˆC2C2^=1800 (Hai góc kề bù)
Mà ˆB2B2^=ˆC2C2^(gt)
Nên ˆB1B1^=ˆC1C1^
* ∆ABD và ∆ACE có:
ˆB1B1^=ˆC1C1^(cmt)
BD=EC(gt)
ˆDD^ = ˆEE^(gt)
Nên ∆ABD=∆ACE(g.c.g)
* ∆ADC và ∆AEB có:
ˆDD^=ˆEE^(gt)
ˆC2C2^=ˆB2B2^(gt)
DC=EB
Nên ∆ADC=∆AEB(g.c.g)
Bài 34. Trên mỗi hình 98,99 có tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
Giải:
Xem hình 98)
∆ABC và ∆ABD có:
^A1=^A2(gt)
AB là cạnh chung.
^B1=^B2(gt)
Nên ∆ABC=∆ABD(g.c.g)
Xem hình 99)
Ta có:
^B1+^B2=1800 (Hai góc kề bù).
^C1+ ^C2=1800 (Hai góc kề bù)
Mà ^B2=^C2(gt)
Nên ^B1=^C1
* ∆ABD và ∆ACE có:
^B1=^C1(cmt)
BD=EC(gt)
ˆD = ˆE(gt)
Nên ∆ABD=∆ACE(g.c.g)
* ∆ADC và ∆AEB có:
ˆD=ˆE(gt)
^C2=^B2(gt)
DC=EB
Nên ∆ADC=∆AEB(g.c.g)
Bạn nào là HS lớp 6 thì giải bài "Trò chơi Đưa ngựa về đích" trang 45 SGK Toán 6 tập 1 giúp mk với!
Thanks!!!
Các bn haỹ tìm hiểu cách chơi trò chơi này cho thắng nhé! Mk nghĩ không ra.
Giải :
Đi vào các ô 2; 6; 10; 14 là coi như nắm chắc phần thắng, quan trọng nhất là không được đặt nhầm quân vào những ô khác. Suy nghĩ thêm dễ hiểu cách chơi để người thứ nhất luôn thắng. Bạn hiểu rằng sẽ đi vào ô 14 sẽ thắng chứ. Vậy coi ô 14 là ô đích đi và ô lùi dần. Đi đền ô 10 bạn đủ điều kiện để đến ô 14. Tương tự như : \(10-4=6;6-4=2\)
Chúc cậu học tốt !!!
các bạn giúp mk làm bài 61;62;63;64;66;và 67 trang 87 sgk toán 6 tập 1 nha
62)
a)
; hoặc
b) = 0
.
Do đó . (chuyển vế đổi dấu)
63)
Bài giải :
Tổng của ba số: 3, - 2 và x bằng 5 nên ta có:
Đáp số: .
giúp mình giải bài 45 trang 125 SGK Toán 7 tập 1 với
giải đc mình sẽ tích đúng cho ai nhanh nhất
+ ΔAHB và ΔCKD có
HB = KD (=1)
góc AHB = góc CKD(=90º)
AH = CK (=3).
⇒ ΔAHB = ΔCKD(c.g.c)
⇒AB = CD (hai cạnh tương ứng)
+ ΔCEB và ΔAFD có
BE = DF (=2)
góc BEC = góc DFA (=90º)
CE = AF (=4).
⇒ ΔCEB = ΔAFD ( c.g.c)
⇒ BC = AD (hai cạnh tương ứng)
b) ΔABD và ΔCDB có
AB = CD
AD = BC
BD cạnh chung
⇒ ΔABD = ΔCDB (c.c.c)
⇒ góc ABD = góc CDB (hai góc tương ứng)
Vậy AB // CD ( hai gó so le trong bằng nhau )
k minh nha
(hình hơi xấu, thông cảm nha)
a) Xét \(\Delta AEB\)và \(\Delta DFC\) có:
AE = DF
\(\widehat{AEB}=\widehat{DFC}=90^o\)
BE = CF
Do đó: \(\Delta AEB=\Delta DFC\) (c.g.c)
Suy ra: AB = DC (đpcm)
Xét \(\Delta BMC\) và \(\Delta DNA\) có:
MC = NA
\(\widehat{BMC}=\widehat{DNA}=90^o\)
BM = DN
Do đó: \(\Delta BMC=\Delta DNA\)
Suy ra: BC = AD (đpcm)
b) Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta CDB\) có:
AB = CD (câu a)
BC = AD (câu a)
BD là cạnh chung
Do đó: \(\Delta ABD=\Delta CDB\) (c.c.c)
Suy ra: \(\widehat{ABD}=\widehat{CDB}\) (so le trong)
=> AB // CD (đpcm)
+ ΔAHB và ΔCKD có
HB = KD (=1)
góc AHB = góc CKD(=90º)
AH = CK (=3).
⇒ ΔAHB = ΔCKD(c.g.c)
⇒AB = CD (hai cạnh tương ứng)
+ ΔCEB và ΔAFD có
BE = DF (=2)
góc BEC = góc DFA (=90º)
CE = AF (=4).
⇒ ΔCEB = ΔAFD ( c.g.c)
⇒ BC = AD (hai cạnh tương ứng)
b) ΔABD và ΔCDB có
AB = CD
AD = BC
BD cạnh chung
⇒ ΔABD = ΔCDB (c.c.c)
⇒ góc ABD = góc CDB (hai góc tương ứng)
Vậy AB // CD ( hai gó so le trong bằng nhau )
Bài 45 SGK trang 26 Toán 7 tập 1
giúp mik bài bài 1 sgk toán 7 tập 1 trang 107, 108 với T-T mik học hơi noob toán
Áp dụng định lý tổng ba góc trong một tam giác bằng 180º ta có:
- Hình 47
x + 90o + 55o = 180o
x = 180o - 90o - 55o
x = 35o
- Hình 48
x + 30o + 40o = 180o
x = 180o - 30o - 40o
x = 110o
- Hình 49
x + x + 50o = 180o
2x = 180o - 50o
x = 65o
Áp dụng định lý góc ngoài của tam giác ta có:
- Hình 50
y = 60o + 40o
y = 100o
x + 40o = 180o (2 góc kề bù)
x = 140o
- Hình 51
Áp dụng định lý góc ngoài trong tam giác ABD có: x = 70º + 40º = 110º
Áp dụng định lý tổng ba góc trong tam giác ADC có:
y + 110º + 40º = 180º ⇒ y = 30º.
chỉ giúp mik bài 107 trang 98 SGK toán 6 tập 1, mik cần ngay
a) Xác định các điểm –a, -b trên trục số;
b) Xác định các điểm |a|, |b|, |-a|, |-b| trên trục số;
c) So sánh các số a, b, -a, -b, |a|, |b|, |-a|, |-b| với 0.
Hình 53
Lời giải:
a) Xác định các điểm –a, -b trên trục số:
b) Xác định các điểm |a|, |b|, |-a|, |-b| trên trục số:
c) So sánh các số a, b, -a, -b, |a|, |b|, |-a|, |-b| với 0:
a ở bên trái trục số ⇒ a là số nguyên âm nên a < 0.
Do đó: -a = |-a| = |a| > 0.
b ở bên phải trục số ⇒ b là số nguyên dương nên b = |b| = |-b| > 0 và -b < 0.
tk cho mk nha
a) Xác định các điểm –a, -b trên trục số;
b) Xác định các điểm |a|, |b|, |-a|, |-b| trên trục số;
c) So sánh các số a, b, -a, -b, |a|, |b|, |-a|, |-b| với 0.
Hình 53
Lời giải:
a) Xác định các điểm –a, -b trên trục số:
b) Xác định các điểm |a|, |b|, |-a|, |-b| trên trục số:
c) So sánh các số a, b, -a, -b, |a|, |b|, |-a|, |-b| với 0:
a ở bên trái trục số ⇒ a là số nguyên âm nên a < 0.
Do đó: -a = |-a| = |a| > 0.
b ở bên phải trục số ⇒ b là số nguyên dương nên b = |b| = |-b| > 0 và -b < 0.
tk cho mk nha
thank you bn nha
Giúp mk vs!!!♥♥♥ Đứa em đang cần.
Bài 14 SGK-Toán 7-Trang 58-Tập 1
Vì năng suất làm việc của mỗi người là như nhau nên số công nhân và sô ngày xây xong ngôi nhà là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Gọi số ngày do 28 công nhân xây xong ngôi nhà là x, khi đó theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch ta có:
\(\frac{35}{28}=\frac{x}{168}\Rightarrow x=\frac{35.168}{28}=210\) (ngày)
Đáp số: 210 ngày.
Liệu đây có phải câu trả lời bạn cần?
Ai giúp mình với, bài 44, 45 sgk 7 tập 1 trang 26
Bài 44:
a, 1,2 : 3,24 = \(\frac{1,2}{3,24}=\frac{120}{324}=\frac{10}{27}\)
b, \(2\frac{1}{5}:\frac{3}{4}=3\frac{41}{45}=\frac{176}{45}\)
c,\(\frac{2}{7}:0,42=\frac{\frac{2}{7}}{0,42}=\frac{2}{7}.\frac{100}{42}=\frac{100}{147}\)
vào đây nè:Chuyên trang lý thuyết tổng hợp các môn THPT bài nào cũng có