Những câu hỏi liên quan
hoang quynh anh
Xem chi tiết
Bảo Ngọc
8 tháng 3 2018 lúc 13:24

Ví dụ:
 

Về thăm quê Bác làng Sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng

Ví dụ:
 

Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm

Ví dụ: 
 

Giọng nói của chị ấy rất ngọt ngào

Ví dụ:
 

Một trái tim lớn lao đã già từ cuộc đời
Một khối óc lớn đã ngừng sống.

Bình luận (0)
kudo shinichi
8 tháng 3 2018 lúc 13:35

VD về hoán dụ:

- làng xóm ta quanh năm lam lũ

VD về ẩn dụ :

- Người Cha mái tóc bac

- Về thăm quê Bác làng Sen

   Có hàng râm bụt , thắp lên lửa hồng.

Bình luận (0)
bui van anh
8 tháng 3 2018 lúc 14:44

Phép ẩn dụ

Người cha mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm.                  

Phép hoán dụ. Một cây làm chẳng nên non ba cây chụm lại lên hòn núi cao hoặc câu lớp ta có nhiều tay vật giỏi

Bình luận (0)
Vũ Minh Anh
Xem chi tiết
Trường Sinh 6A / Trường...
9 tháng 3 2022 lúc 9:27

Chủ ngữ là thành phần chính của câu, là thành phần bắt buộc phải có để câu có cấu trúc hoàn chỉnh và diễn đạt được ý trọn vẹn, thành phần không bắt buộc phải có mặt được gọi là thành phần phụ. Ngoài chủ ngữ thì vị ngữ cũng là thành phần chính của câu.

Chủ ngữ của câu là bộ phận chính của câu kể tên sự vật, hiện tượng có hoạt động, tính chất, trạng thái, được miêu tả ở vị ngữ v.v … Chủ ngữ thường trả lời các câu hỏi: Ai? Cái gì? Con gì?

Chủ ngữ thường là danh từ, đại từ hoặc cụm danh từ. Trong một số trường cụ thể thì động từ, tính từ hoặc cụm động từ, cụm tính từ cũng có thể làm chủ ngữ.

Câu có thể có một hoặc nhiều chủ ngữ.
Có nhiều định nghĩa về hoán dụ khác nhau nhưng chúng đều có điểm chung đó là hoán dụ là biện pháp tu từ gọi tên một sự vật, một hiện tượng hoặc một khái niệm bằng tên của một sự vật, một hiện tượng hoặc một khái niệm khác. Chúng có nhiều nét gần gũi với nhau để nhằm mục đích làm cho sự diễn đạt tốt hơn.
 

Có 4 kiểu hoán dụ đó là:

– Lấy 1 bộ phận dùng để gọi toàn thể.

– Lấy vật dùng để chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.

– Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi các sự vật.

– Lấy những điều cụ thể để nói về thứ trừu tượng.
VD: 

– Anh ấy chính là một tay săn bàn được xếp hạng trong đội bóng.

=> Chính là kiểu 1: lấy bộ phận “tay” để gọi toàn thể “anh ấy”.

Bình luận (0)
Hồ Mỹ Linh
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
8 tháng 3 2016 lúc 9:27

- Khái niệm: Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Các kiểu hoán dụ:
+ Lấy một bộ phận để gọi toàn thể:
VD : Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành công 
(Hoàng Trung Thông)
“Bàn tay” : người lao động.
Hay:
Một trái tim lớn lao đã từ giã cuộc đời
Một khối óc lớn đã ngừng sống.
( Xuân Diệu, Viết về Na-dim Hít-mét)
“Một trái tim”,”một khối óc” để chỉ cả “con người” ở câu của Xuân Diệu.
+ Lấy vật chưa đựng để gọi vật bị chứa đựng:
CD : Vì sao trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người :Hồ Chí Minh
“trái đất”: nhân loại.
+ Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật có dấu hiệu:
VD : “Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay”.
(Tố Hữu)
“Áo chàm” : đồng bào Việt Bắc.
Hay:
Sen tàn, cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân
(Nguyễn Du)
“Sen” – mùa hạ, “cúc” – mùa thu.
+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng:
VD : Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
(Ca dao)
“Một cây”:số lượng ít, đơn lẻ;”Ba cây”: số lượng nhiều,sự đoàn kết.

Bình luận (3)
nguyễn thị thúy
14 tháng 3 2017 lúc 11:35

Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Hoán dụ gồm có 4 kiểu thường gặp:

Lấy một bộ phận để gọi toàn thể; VD; Bàn tay ta làm nên tất cả Lấy một vật chứa đựng để gọi 1 vật bị chứa đựng; VD: Vì sao? Trái Đất nặng ân tình Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật; VD:Áo nâu cùng với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng. VD: Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, Vì lợi ích trăm năm phải trồng người.
Bạn tick cho mk nha !!!!!!!!
Bình luận (1)
___***Vk Cưg Of Ộp Khươn...
30 tháng 3 2017 lúc 19:09

Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của 1 sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gữi với nó nhằm tăng sức gợi hìh, gợi cảm cho sự diển đạt.banh

Ví dụ:

- Bàn tay ta l`m nên tất cả

Có sức ng` sỏi đá cu~g thàh cơm.

(Hoàng Trung Thông)

*Lấy 1 bộ phận để gọi toàn thể

- Một cây l`m chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.

(Ca dao)

*Lấy cái cụ thể để gọi cái trường tựu => 1 gọi 3.

- Ngày Huế đổ máu

Chú Hà Nội về

Tình cờ chú cháu

Gặp nhau hàng bè.

(Tố Hữu)

*Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật => Đổ máu-cái chết.

- Nông thôn cùng với thị thành...

(Tố Hữu)

*Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng => Nông thôn-ng` dân vùng nông thôn...

vui

Bình luận (0)
Tường Vy
Xem chi tiết
Laville Venom
6 tháng 5 2021 lúc 16:36

Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diển đạt.

Có 4 kiểu Ẩn dụ:

- Ẩn dụ hình thức

Ẩn dụ cách thức

- Ẩn dụ phẩm chất

- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

Bình luận (0)
Laville Venom
6 tháng 5 2021 lúc 16:38

 So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt

- Mô hình cấu tạo đầy đủ của phép so sánh gồm:

+ Vế A nêu tên sự vật, sự việc được so sánh.

+ vế B nêu tên sự vật sự việc dùng để so sánh với sự vật, sự việc được nói đến ở vế A.

- Từ ngữ chỉ phương diện so sánh

- Từ ngữ chỉ ý so sánh.

Bình luận (0)
Laville Venom
6 tháng 5 2021 lúc 16:39

Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Hoán dụ gồm có 4 kiểu thường gặp:

Lấy một bộ phận để gọi toàn thể;Lấy một vật chứa đựng để gọi 1 vật bị chứa đựng;Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật;Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
Bình luận (0)
Nguyễn Thu Trang
Xem chi tiết
Khánh Đỗ Gia
9 tháng 9 2020 lúc 21:00
Ai biết
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minz Ank
9 tháng 9 2020 lúc 21:03

Nghị luận là gì ? 

Khái niệm Văn nghị luận là thể loại văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng nào đó đối với các sự việc, hiện tượng trong đời sống hay trong văn học bằng các luận điểm, luận cứ và lập luận. ... Luân điểm  kết luận của những lí lẽ và dẫn chứng đó.

Nêu ra một vài ví dụ.

Cuộc sống quanh ta có biết bao nhiêu là khó khăn và thử thách. Nếu chúng ta hèn nhát và yếu đuối chắc chắn sẽ gặp thất bại nhưng với ý chí và nghị lực vượt qua mọi gian khó thì con đường vươn đến thành công sẽ mở ra trước mắt. Liệt sĩ Đặng Thùy Trâm đã ghi lại trong những dòng nhật ký đầy máu, nước mắt và niềm tin: “Đời phải trải qua giông tố nhưng không được cúi đầu trước giông tố”. Đó là giá trị chân lý sống, là con đường vươn tới tương lai. Hành chính - cộng vụ là gì ? 

Hành chính công là hoạt động thực thi quyền hành pháp của Nhà nước,  sự tác động có tổ chức và  sự điều chỉnh bằng quyền lực pháp luật của Nhà nước tới các quá trình xã hội và hành vi của con người thông qua việc các cơ quan hành chính Nhà nước từ trung ương đến địa phương tiến hành nhằm duy trì và phát triển các ...

Nêu ra một vài ví dụ.

Dựa vào câu trên bạn tự nên nhé,như câu trước đó!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thi Phạm Khánh
9 tháng 9 2020 lúc 21:04

1.

Có 2 loại Văn nghị luận: Nghị luận chính trị, xã hội và Nghị luận văn chương.

VD: 

-  Bài "Đức tính giản dị của Bác Hồ” (Phạm Văn Đồng) là bài nghị luận xã hội.

-  Bài “Sự giàu đẹp của tiếng Việt" (Đặng Thai Mai) là bài nghị luận văn chương.

2.
-công vụ là một hoạt động do công chức nhân danh nhà nước thực hiện theo quy định của pháp luật và được pháp luật bảo vệ nhằm phục vụ lợi ích của nhân dân và xã hội-VD: công vụ của cán bộ

-Hành chính là hoạt động dưới sự lãnh đạo của bộ máy nhà nước cao nhất là chính phủ để tổ chức thi hành pháp luật, bảo đảm hoạt động thường xuyên, liên tục của các cơ quan nhà nước-VD: hành chính văn phòng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 4 2017 lúc 6:06

  Cảm ứng là khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường sống, đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển.

   Ví dụ: trùng giày bơi đến nơi có nhiều oxi, thủy tức co mình lại khi có vật thể chạm vào nó, giun co mình, tay người chạm vào vật thể nhọn sẽ lập tức co rụt lại,…

Bình luận (0)
Đặng Thu Phương
Xem chi tiết
Đặng Hương Giang
26 tháng 1 2018 lúc 21:20

Giống nhau:-Đều gọi tên sự vật,hiện tượng này bằng tên sự vật,hiện tượng khác

                 -Đều tăng sức gợi hình,gợi cảm cho sự diễn đạt

Khác nhau:

-Giữa các sự vật,hiện tượng ở ẩn dụ đều có nét tương đồng với nhau

-Giữa các sự vật,hiện tượng ở hoán dụ có mối quan hệ gần gũi với nhau

Bình luận (0)
JenJen
21 tháng 1 2018 lúc 21:54

Câu 2: Trang 84 sgk ngữ văn 6 tập 2

Hoán dụ có gì giống và khác ẩn dụ? Cho ví dụ minh họa.

Hướng dẫn giải:

Ẩn dụ và Hoán dụ:

Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.

Khác nhau:

Hoán dụ: Các sự vật hiện tượng có quan hệ gần gũi với nhau.Ẩn dụ: các sự vật, hiện tượng phải có những nét tương đồng với nhau.

Ví dụ:

Hoán dụ:  "Áo chàm đưa buổi phân ly"

=> Người Việt Bắc (A) thường mặc áo chàm (B). Vì thế khi Áo chàm (B) xuất hiện ta liên tưởng tới người Việt Bắc (A).

Ẩn dụ:

"Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ."

tìm hiểu thêm ở: https://tech12h.com/de-bai/hoan-du-co-gi-giong-va-khac-du-cho-vi-du-minh-hoa.html

Bình luận (0)
quách anh thư
21 tháng 1 2018 lúc 21:54

Ẩn dụ và Hoán dụ:

Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.

Khác nhau:

Hoán dụ: Các sự vật hiện tượng có quan hệ gần gũi với nhau.Ẩn dụ: các sự vật, hiện tượng phải có những nét tương đồng với nhau.

Ví dụ:

Hoán dụ:  "Áo chàm đưa buổi phân ly"

=> Người Việt Bắc (A) thường mặc áo chàm (B). Vì thế khi Áo chàm (B) xuất hiện ta liên tưởng tới người Việt Bắc (A).

Ẩn dụ:

"Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ."

k tui ik

Bình luận (0)
Tsukino Usagi
Xem chi tiết
Shin Cậu bé bút chì
7 tháng 3 2016 lúc 20:05

Giống:

Đều gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác

 Khác:

-Ẩn dụ: dựa vào mối quan hệ tương đồng giữa 2 sự vật , so sánh 2 sự vật( So sánh ngầm)

-Hoán dụ: dụa vào mối quan hệ gần gũi giữa hai sự vật

Bài này bọn mình làm rồi và cô dạy văn cũng đã chữa rồi nên đúng 100%

  mik nha!!!!!!!!

Bình luận (0)
Ngô Minh Thái
7 tháng 3 2016 lúc 19:57

Bạn gửi câu hỏi này trên h.vn nhé

P/s: Bạn tìm trên Google ấy, có nhiều lắm

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Huy
7 tháng 3 2016 lúc 20:58

Đây mà gọi là toán ư

Bình luận (0)
Kinomoto Sakura
Xem chi tiết
Shin Cậu bé bút chì
7 tháng 3 2016 lúc 20:21

Giống:

Đều gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác

Khác

- Ẩn dụ: Dựa vào mối quan hệ tương đồng giữa hai sự vật ,so sánh 2 sự vật( so sánh ngầm)

-Hoán dụ: Dựa vào mối quan hệ gân gũi giữa hai sự vật

Bài này chúng mình làm rồi và đã được cô chữa rồi nên đúng 100%

mik nha các bạn

Bình luận (0)
Hoàng Ninh
7 tháng 3 2016 lúc 19:54

mày bị điên ak

đây là toán k phải văn

Bình luận (0)
Like math
7 tháng 3 2016 lúc 20:08

đây mà là toán à

Bình luận (0)