Những câu hỏi liên quan
Thảo My
Xem chi tiết
Linh Phương
7 tháng 10 2016 lúc 16:46

+ Có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau

+ Có hai loại từ đồng nghĩa:

_ Đồng nghĩa hoàn toàn: Nghĩa như nhau, sắc thái giống nhau và thay thế được cho nhau

_ Đồng nghĩa không hoàn toàn: nghĩa gần giống nhau, sắc thái , ý nghĩa khác nhau không thay thế được cho nhau.

Ví dụ:

(1)      Giữa dòng bàn bạc việc quân

  Khuya về bát ngát trăng ngàn đầy thuyền

                                  ( Hồ Chí Minh )

(2)  Mênh mông bốn mặt sương mù

   Đất trời xa cả chiến  khu  một lòng

                                     ( Tố Hữu )

 

                              

Lưu Quốc Việt
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
22 tháng 7 2020 lúc 14:19

Ẩn dụ là biện pháp tu từ dùng tên gọi của sự vật/hiện tượng này bằng tên của sự vật/hiện tượng khác có nét tương đồng .

Có 4 kiểu ẩn dụ :

+) Ẩn dụ phẩm chất:

VD : Người Cha mái tóc bạc

        Đốt lửa cho anh nằm

+)Ẩn dụ cách thức :

Ví dụ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

+) Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:

VD : Giọng nói của chị ấy rất ngọt ngào

+)Ẩn dụ hình thức :

Ví dụ:Về thăm quê Bác làng Sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng

Khách vãng lai đã xóa
Tường Vy
Xem chi tiết
Laville Venom
6 tháng 5 2021 lúc 16:36

Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diển đạt.

Có 4 kiểu Ẩn dụ:

- Ẩn dụ hình thức

Ẩn dụ cách thức

- Ẩn dụ phẩm chất

- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

Laville Venom
6 tháng 5 2021 lúc 16:38

 So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt

- Mô hình cấu tạo đầy đủ của phép so sánh gồm:

+ Vế A nêu tên sự vật, sự việc được so sánh.

+ vế B nêu tên sự vật sự việc dùng để so sánh với sự vật, sự việc được nói đến ở vế A.

- Từ ngữ chỉ phương diện so sánh

- Từ ngữ chỉ ý so sánh.

Laville Venom
6 tháng 5 2021 lúc 16:39

Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Hoán dụ gồm có 4 kiểu thường gặp:

Lấy một bộ phận để gọi toàn thể;Lấy một vật chứa đựng để gọi 1 vật bị chứa đựng;Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật;Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
Lê lu lu
Xem chi tiết
văn dũng
27 tháng 4 2020 lúc 19:58

1. Quýt làm cam chịu (nhân hoá)
2. Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần (so sánh)
3. Lá lành đùm lá rách, lá rách ít đùm lá rách nhiều (nhân hoá)
4. Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn (nhân hoá)
5. Đường vô xứ Huế quanh quanh

chúc bạn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Sark
Xem chi tiết
Sark
16 tháng 8 2023 lúc 10:41

Giúp mik với 

Đoàn Trần Quỳnh Hương
16 tháng 8 2023 lúc 10:49

Trên là biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. "Tiếng rơi" vốn được cảm nhận bằng thính giác nhưng được chuyển thành cảm nhận bằng xúc giác “rất mỏng” và bằng thị giác “rơi nghiêng”. 

37. Nguyễn Thu Trang
Xem chi tiết
Hoàng Hải Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Văn  Bảo
24 tháng 2 2022 lúc 20:50

đầu đâu rớt não rùi

Cù Thị Oanh
Xem chi tiết
Lê Thị Ngọc Bích
11 tháng 2 2022 lúc 7:47

- Phương châm về lượng là: Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung, nội dung của lời nói phải đáp ứng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.

+ vd:  Bạn mua món này ở đâu đấy? -ngoài cửa hàng (vi phạm p/c về lượng)

- Phương châm về chất là: Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.

+ vd: Tôi thấy một cái cây cao đến tận trời xanh. (Vi phạm p/c về chất)

Khách vãng lai đã xóa
Lưu Nguyễn Hà An
11 tháng 2 2022 lúc 8:07

Có 5 phương châm hội thoại chính gồm: Phương châm hội thoại về chất, phương châm về lượng, phương châm quan hệ, phương châm cách thức và phương châm lịch sự.

* Ví dụ 1: 

Người hàng xóm đến chơi mừng nhà mới của ông láng giềng. Nhìn lên mái nhà và nhìn quanh nhà, ông bảo: Nhà ta làm toàn bằng tre nứa loại tốt, nó mà cháy thì nổ to như đạn pháo

         Người nói vi phạm phương châm lịch sự, như có ý rủa nhà mới này sẽ cháy.

* Ví dụ 2 :

A hỏi B: Nhà cô giáo dạt Văn ở chỗ nào?

B đáp: Đâu như mạn bờ hồ Hoàn Kiếm

        B đã vi phạm phương châm về lượng ( câu trả lời không đúng yêu cầu của người hỏi)

...

HT

mình TL hơi thiếu nhưng mà mình chỉ biết đến đó thôi bạn ạ

sorry

Khách vãng lai đã xóa
Minh An Trịnh
Xem chi tiết