Để trở thành người sống có đạo đức, vì sao chúng ta phải tuân theo kỉ luật ?
giúp mình nhé
Để trở thành người sống có đạo đức ,vì sao chúng ta phải tuân theo kỉ luật
- Người có đạo đức là người tự giác tuân theo kỉ luật
- Người chấp hành tốt kỉ luật là người có đạo đức
Người có đạo đức là người tự giác tuân theo kỉ luật - Người chấp hành tốt kỉ luật là người có đạo đức
Để trở thành người sống có đạo đức, vì sao chúng ta phải tuân theo kỉ luật
- Người có đạo đức là người tự giác tuân theo kỉ luật
- Người chấp hành tốt kỉ luật là người có đạo đức
Để trở thành người sống có đạo đức, vì sao chúng ta phải tuân theo kỉ luật?
vì người có đạo đức biết tự giác tuân thủ kỉ luật và ngược lại. giữa đạo đức và kỉ luật có mối quan hệ chặt chẽ.
Hãy giải thích vì sao để trở thành người sống có đạo đức thì chúng ta phải tuân theo kỷ luật ? cho ví dụ minh họa
help me!
vì hai điều này đi đoi với nhau : - Người có đạo đức là người tự giác tuân theo kỉ luật - Người chấp hành tốt kỉ luật là người có đạo đức VD:1 học sinh chấp thành tốt kỉ luật tức là học sinh đó có đạo đức,hoặc 1 học sinh mà có đạo đức thì thực hiện rất tốt kỉ luật,...
để trở thành người có đạo đức tại sao phải tuân theo kỉ luật.
Bởi người có đạo Đức thường là những người tuân theo mọi kỉ luật, có ý thức , sẵn sàng tuân theo kỉ luật một cách tốt nhất , như vậy mới có thể trở thành một con người có đạo Đức
Tham khảo:
Vì người có đạo đức là người tự giác tuân theo kỉ luật và người chấp hành tốt kỉ luật là người có đạo đức
- Người có đạo đức là người tự giác tuân theo kỉ luật
- Người chấp hành tốt kỉ luật là người có đạo đức
Là học sinh, chúng ta phải làm gì dể trở thành người sống có đạo đức và tuân theo pháp luật ?
a, Những việc làm nào chứng tỏ anh hùng là người có tính kỉ luận cao?
b, Những việc làm nào của anh Hùng thể hiện anh là người biết chăm lo đến mọi người và có trách nghiệm cao trong công việc ?
c, Để chở thành người sống có đạo đức , vì sao chúng ta phải tuân theo kỉ luận ?
Bạn vô link sau này nha đây là câu trả lời của mình :
/hoi-dap/question/96685.html
a)Thực hiện nghiêm ngặt qui định bảo hộ lao đông khi làm việc.
-Phải qua huấn luyện về qui trình kĩ thuật nhất là an toàn về lao động
b)-Làm việc suốt đêm trong mưa rét,quần áo ướt sũng đẻ sớm khắc phục hậu quă giải phóng mặt đường
-Làm việc ất vả thầm lặng,thu nhập thấp nh vẫn vui vẻ
-Sẵn sàng giúp đỡ mọi người
-Ah luôn hoàn thành tốt công việc của mik,ko đi muộn về sớm
c) Vì kỉ luật là nh qui định của 1 công đồng hoặc 1 tổ chức xã hội yêu cầu mọi ng phải tuân theo nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt chất lượng hiệu quả.
Vì sao phải sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? Em có nhận xét gì về hành vi sau: Khi súc vật chết thì một số người đã quăng xuống ao, hồ, sông, suối.
REFER
Phải sống có đạo đức và tuân theo pháp luật vì: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật là một điều kiện, một yếu tố giúp mỗi người tiến bộ không ngừng, làm được nhiều việc có ích cho mọi người, cho xã hội và được mọi người yêu quí, kính trọng.
*Hành vi vi phạm pháp luật vứt xác động vật chết xuống hồ, ao hoặc vứt ra đường sẽ làm cản trở giao thông đường và cuộc sống sinh sản của nhiều loài dưới hồ , ao, gây ô nhiễm môi trường sống xung quan
A. Cần sống có đạo đức và tuân theo pháp luật vì:
+ Để trở thành người CD có ích cho đất nc.
+ Học hỏi đc nhiều điều mới, đc mn quý nến và tôn trọng.
+ Làm đc nhiều việc tốt, trở thành con người mẫu mực.
B.Khi súc vật chết, một số ng đã quăng xuống ao,hồ, sông suối có thể dẫn đến:
+ Hủy hoại nguồn nc, gây ô nhiễm môi trường.
+ Ảnh hưởng tới đời sống, sức khỏe của ngkhc.
+ Dễ gây đục nước, bốc mùi, chuyển màu , chuyển tình hình xấu.
Sống có đạo đức tuân theo pháp luật là gì? mối quan hệ giữa sống có đạo đức tuân theo pháp luật là gì
-Sống có đạo đức là suy nghĩ, hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hội
-Tuân theo pháp luật là luôn sống và hành động theo các quy định của pháp luật
+Mối quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân theo pháp luật:
-Sống có đạo đức nghĩa là phải tuân thủ theo pháp luật và ngược lại việc tuân theo pháp luật cũng được thực hiện theo một số chuẩn mực đạo đức của xã hội ngày nay