Những câu hỏi liên quan
N T L 9 3
Xem chi tiết
vu duy anh quân
Xem chi tiết
thảo nguyễn thị
Xem chi tiết
maithuyentk
Xem chi tiết
Hải Vân
Xem chi tiết
Alice
Xem chi tiết
Nguyễn Hương Ngọc Linh
Xem chi tiết
hoeryt
30 tháng 11 2014 lúc 19:44

D là TĐ của AB mà DE //BC nên DE là đg TB của tam giác ABC -->E là TĐ của AC.

E là TĐ của AC mà EF //AB nên EF là đg TB của tam giác CAB--->F là TĐ của BC

nguyen pokiwar bin
22 tháng 12 2017 lúc 11:32

TB là j

Nguyễn Thị Kiểm
Xem chi tiết
IS
22 tháng 2 2020 lúc 20:02

Ta có: ΔABC đều, D ∈ AB, DE⊥AB, E ∈ BC
=> ΔBDE có các góc với số đo lần lượt là: 300
; 600
; 900
 => BD=1/2BE
Mà BD=1/3BA => BD=1/2AD => AD=BE => AB-AD=BC-BE (Do AB=BC)
=> BD=CE. 
Xét ΔBDE và ΔCEF: ^BDE=^CEF=900
; BD=CE; ^DBE=^ECF=600
=> ΔBDE=ΔCEF (g.c.g) => BE=CF => BC-BE=AC-CF => CE=AF=BD
Xét ΔBDE và ΔAFD: BE=AD; ^DBE=^FAD=600
; BD=AF => ΔBDE=ΔAFD (c.g.c)
=> ^BDE=^AFD=900
 =>DF⊥AC (đpcm).
b) Ta có: ΔBDE=ΔCEF=ΔAFD (cmt) => DE=EF=FD (các cạnh tương ứng)
=> Δ DEF đều (đpcm).
c) Δ DEF đều (cmt) => DE=EF=FD. Mà DF=FM=EN=DP => DF+FN=FE+EN=DE+DP <=> DM=FN=EP
Lại có: ^DEF=^DFE=^EDF=600=> ^PDM=^MFN=^NEP=1200
 (Kề bù)
=> ΔPDM=ΔMFN=ΔNEP (c.g.c) => PM=MN=NP => ΔMNP là tam giác đều.
d) Gọi AH; BI; CK lần lượt là các trung tuyến của  ΔABC, chúng cắt nhau tại O.
=> O là trọng tâm ΔABC (1)
Do ΔABC đều nên AH;BI;BK cũng là phân giác trong của tam giác => ^OAF=^OBD=^OCE=300
Đồng thời là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác => OA=OB=OC
Xét 3 tam giác: ΔOAF; ΔOBD và ΔOCE:
AF=BD=CE
^OAF=^OBD=^OCE      => ΔOAF=ΔOBD=ΔOCE (c.g.c)
OA=OB=OC
=> OF=OD=OE => O là giao 3 đường trung trực  Δ DEF hay O là trọng tâm Δ DEF (2)
(Do tam giác DEF đề )
/

(Do tam giác DEF đều)
Dễ dàng c/m ^OFD=^OEF=^ODE=300
 => ^OFM=^OEN=^ODP (Kề bù)
Xét 3 tam giác: ΔODP; ΔOEN; ΔOFM:
OD=OE=OF
^ODP=^OEN=^OFM          => ΔODP=ΔOEN=ΔOFM (c.g.c)
OD=OE=OF (Tự c/m)
=> OP=ON=OM (Các cạnh tương ứng) => O là giao 3 đường trung trực của  ΔMNP
hay O là trọng tâm ΔMNP (3)
Từ (1); (2) và (3) => ΔABC; Δ DEF và ΔMNP có chung trọng tâm (đpcm).

Khách vãng lai đã xóa
Hà Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
17 tháng 1 2019 lúc 21:37

A B C D E G F H

Qua D kẻ đường thẳng song song với AC 

Xét tam giác BHD và EFC có: \(\widehat{DBH}=\widehat{CEF}\)( AB//EF, đồng vị)

BD=EC (gt)

\(\widehat{HDB}=\widehat{FCE}\)(HD//AC, đồng vị)

=> \(\Delta BHD=\Delta EFC\)=> EF=BH

Tương tự dựa vào song song  và sole trong em tự chứng minh  tam giác AHD= tam giác DGA

=> DG=AH

Vậy nên AB= AH+BH=EF+DG

zZz Cool Kid_new zZz
17 tháng 1 2019 lúc 22:03

Trà Vy 7B,lời giải đây nhé,ko có gì 2 lên lớp chỉ tiếp

Do \(HD\backslash\backslash AC\)

\(\Rightarrow\widehat{ADH}=\widehat{DAG}\left(1\right)\)(So le trong)

\(\Rightarrow\widehat{HAD}=\widehat{GDA}\)\(\left(2\right)\)(So le trong)

Từ (1),(2) và AD chung

\(\Rightarrow\Delta ADH=\Delta DAG\left(G.C.G\right)\)

P/S:cô thông cảm hộ em,bạn ấy(Vương Tuấn Khải) bắt em hoàn thiện bài của cô ý ah