Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Gia Uyên
Xem chi tiết
Chanh Xanh
19 tháng 11 2021 lúc 8:52

B.Do cốc nước có quán tính nên cốc nước chuyển động cùng với tờ giấy.

๖ۣۜHả๖ۣۜI
19 tháng 11 2021 lúc 8:53

A

Vy heo TB
16 tháng 1 2022 lúc 8:42

A.Do cốc nước có quán tính nên cốc nước có xu hướng giữ nguyên trạng thái đứng yên trên mặt bàn.

Đỗ Lan Anh
Xem chi tiết
Smile
2 tháng 4 2021 lúc 21:54

Một tay giữ chặt mép tờ giấy dùng tay còn lại giật thật nhanh tờ giấy thì nó sẽ rời khỏi đáy chén nước mà ko kịp di chuyển

Minh Trí Đinh Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
28 tháng 9 2017 lúc 18:53

ko rớt à ==" chai đóng nắp đúng ko hay mở

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 9 2019 lúc 2:08

Tùy theo cách chọn chai nhựa (hoặc cốc) của em mà làm bình chia độ

MINH HOÀNG
Xem chi tiết
hà nguyễn
20 tháng 11 2021 lúc 23:46

\(20-D\)

\(21-C\)

\(22-A\)

\(23-C\)

\(24-A\)

\(25-A\)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quốc Đạt
10 tháng 4 2017 lúc 14:17

B1: Dán bằng giấy trắng dọc theo chai nhựa (hoặc cốc)

B2: dùng bơm tiêm bơm 5 cm3 nước vào chai, đánh dấu mực nước và ghi 5 cm3 vào băng giấy.

B3: Tiếp tục làm như vậy và ghi 10 cm3 , 15 cm3 .... cho đến khi nước đầy bình chia độ

Thien Tu Borum
10 tháng 4 2017 lúc 16:19

B1: Dán bằng giấy trắng dọc theo chai nhựa (hoặc cốc)

B2: dùng bơm tiêm bơm 5 cm3 nước vào chai, đánh dấu mực nước và ghi 5 cm3 vào băng giấy.

B3: Tiếp tục làm như vậy và ghi 10 cm3 , 15 cm3 .... cho đến khi nước đầy bình chia độ

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 11 2018 lúc 14:01

Giật nhanh tờ giấy ra khỏi chén nước. Do quán tính nên chén nước chưa kịp thay đổi vận tốc, nhờ vậy mà nó ko bị đổ.

Duc Nguyen
Xem chi tiết
Minh Hồng
18 tháng 1 2022 lúc 10:12

Tham khảo

 

Giật nhanh tờ giấy ra khỏi chén nước. Do quán tính, chén nước chưa kịp thay đổi vận tốc nên chén nước không bị đổ

 

 

Tham khảo:

Giật nhanh tờ giấy ra khỏi chén nước. Do quán tính, chén nước chưa kịp thay đổi vận tốc nên chén nước không bị đổ

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 7 2018 lúc 2:47

* Đầu tiên cắm hai kim (số 1 và số 2) trên một tờ giấy và nằm trong khoảng từ mắt ngắm đến nguồn sáng, thứ tự hai kim là kim số 1 gần mắt, rồi đến kim số 2.

    + Dùng mắt ngắm sao cho cái kim số 1 che khuất cái kim số 2.

    + Sau đó di chuyển cái kim số 3 đến vị trí bị 2 kim số 1 và số 2 che khuất.

Như vậy ta được 3 kim thẳng hàng.

* Ta làm được điều đó là do: trong không khí ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. Nên kim số 1 nằm trên cùng một đường thẳng nối kim số 2 với kim số 3 và mắt thì ánh sáng từ kim số 2 và kim số 3 không đến được mắt (hai kim này bị kim thứ nhất che khuất), do đó mắt sẽ không nhìn thấy kim thứ hai và ba.