Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
kuroko trần
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 10 2019 lúc 14:11

- Dùng cây có đủ rễ, thân, lá để làm cây đối chứng, dùng cây không có lá để chứng minh lượng nước lọ A bị mất đi là do thoát hơi nước qua lá.

- Thí nghiệm của Tuấn và Hải đã chứng minh được điều này vì ta có thể thấy trong thí nghiệm phần lớn nước vào cây là do rễ hút vào và được thoát ra ngoài nhờ lá. Thí nghiệm Dũng và Tú mới chỉ chứng minh được có sự thoát hơi nước qua lá.

- Ta có thể rút ra kết luận: Phần lớn nước do rễ hút cây và được thoát ra ngoài nhờ sự thoát hơi qua lá.

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
30 tháng 10 2017 lúc 9:40

Các loại rau, củ, quả, đậu hạt tươi thường dùng trong chế biến thức ăn: đậu, lạc, vừng, khoai tây, đậu hà lan,…

Lê Thị Phương Uyên
Xem chi tiết
Vu Ngoc Huyen
7 tháng 10 2016 lúc 16:26

2.Quả dưa chuột ... 5g ... 95%

3.Hạt ngô ... 20g ... 80%

4.Củ khoai lang ... 40g ... 60%

Adorable Angel
7 tháng 10 2016 lúc 16:45

2. Quả táo : 

Khối lượng sau khi phơi khô : 14 (g)

Lượng nước chứa trong mẫu thí nghiệm : 86%

3. Hạt lúa :

Khối lượng sau khi phơi khô : 88 (g)

Lượng nước chứa trong mẫu thí nghiệm : 12%

4. Củ khoai lang :

Khối lượng sau khi phơi khô : 60 (g)

Lượng nước chứa trong mẫu thí nghiệm : 40%

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 4 2019 lúc 5:44

Chọn đáp án B

Tinh bột có rất nhiều trong các loại hạt (gạo, mì, ngô,...),

củ (khoai, sắn,...) và quả (táo, chuối,...). Hàm lượng tinh bột trong gạo khoảng 80%,

trong ngô khoảng 70%, trong củ khoai tây tươi khoảng 20%,...

|| trong hạt gạo, tinh bột chiếm hàm lượng cao nhất

Khánh Xuân
Xem chi tiết
NGUYỄN ANH THƯ THCS SÔNG...
5 tháng 5 2019 lúc 14:54

1 lá mầm: hạt thóc, quả cau 

2 lá mầm: còn lại

k mình nha 

vũ lê đức anh
Xem chi tiết
vũ lê đức anh
25 tháng 11 2019 lúc 16:08

- Dùng cây có đủ rễ, thân, lá để làm cây đối chứng, dùng cây không có lá để chứng minh lượng nước lọ A bị mất đi là do thoát hơi nước qua lá.

- Thí nghiệm của Tuấn và Hải đã chứng minh được điều này vì ta có thể thấy trong thí nghiệm phần lớn nước vào cây là do rễ hút vào và được thoát ra ngoài nhờ lá. Thí nghiệm Dũng và Tú mới chỉ chứng minh được có sự thoát hơi nước qua lá.

- Ta có thể rút ra kết luận: Phần lớn nước do rễ hút cây và được thoát ra ngoài nhờ sự thoát hơi qua lá.


 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Dương
25 tháng 11 2019 lúc 16:17

- Dùng cây có đủ rễ, thân, lá để làm cây đối chứng, dùng cây không có lá để chứng minh lượng nước lọ A bị mất đi là do thoát hơi nước qua lá. 

- Thí nghiệm của Tuấn và Hải đã chứng minh được điều này vì ta có thể thấy trong thí nghiệm phần lớn nước vào cây là do rễ hút vào và được thoát ra ngoài nhờ lá. Thí nghiệm Dũng và Tú mới chỉ chứng minh được có sự thoát hơi nước qua lá. 

- Ta có thể rút ra kết luận: Phần lớn nước do rễ hút cây và được thoát ra ngoài nhờ sự thoát hơi qua lá. 

#Panda

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huỳnh Hân
Xem chi tiết
tran quoc hoi
26 tháng 11 2016 lúc 17:11

-mục đích của bạn minh là: xác định vai trò của nước đối với cây

-mục đích của bạn tuấn là:xác định vai trò của phân đạm đối với cây

-kết luận của bạn minh là:nước có vai trò giúp cây xanh phát triển xanh tốt

-kết luận của bạn tuấn: phân đạm có vai trò giúp cây phát triển xanh tốt

Natsu Dragneel
18 tháng 9 2017 lúc 20:59

-Bạn Minh và Tuấn làm các thí nghiệm trên nhằm mục đích gì?

Mục đích thí nghiệm của Minh là:Xác định vai trò quan trọng của nước đối với cây.

Mục đích thí nghiệm của Tuấn là:Xác định vai trò quan trọng của phân đạm đối với cây.

Hãy rút ra kết luận căn cứ vào kết quả thu được từ các thí nghiệm trên?Kết luận thí nghiệm của Minh:Nước đóng vai trò quan trọng đối với cây, giúp cây phát triển xanh tốt.

Kết luận thí nghiệm của Tuấn:Phân đạm đóng vai trò quan trọng đối với cây, giúp cây phát triển xanh tốt.

송중기
Xem chi tiết
Long Luyen Thanh
9 tháng 1 2017 lúc 21:20

chậu cây ngoài trời vẫn sẽ phát triển bình thường còn cây đặt cách cửa sổ sẽ vươn thân ra gàn cửa sổ vì cây cần ánh sáng mặt trời