Những câu hỏi liên quan
Khuong
Xem chi tiết
Aries
5 tháng 5 2019 lúc 14:02

_ So sánh là biện pháp tu từ được sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó ( chứ không đồng nhất hoàn toàn ) để đem đến một cách tri giác mới mẻ về đối tượng.

_ Tác dụng của biện pháp so sánh là: tăng sức gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt, giúp cho cách miêu tả trở nên hay hơn, sinh động hơn, hấp dẫn hơn, vừa có tác dụng biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc.

Nguyễn Viết Hùng
5 tháng 5 2019 lúc 13:59

So sánh là đối chiếu sự vật, sự vịêc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt

vũ tiến đạt
27 tháng 7 2019 lúc 9:09

+ So sánh tạo ra những hình ảnh cụ thể sinh động. Phần lớn các phép so sánh đều lấy cái cụ thể so sánh với cái không cụ thể hoặc kém cụ thể hơn, giúp mọi người hình dung được sự vật, sự việc cần nói tới và cần miêu tả.

+ So sánh còn giúp cho câu văn hàm súc gợi trí tưởng tượng của ta bay bổng. Vì thế trong thơ thể hiện nhiều phép so sánh bất ngờ.

tran thi nhung
Xem chi tiết
Sky St Mtp
Xem chi tiết
Công Chúa Mùa Đông
12 tháng 10 2017 lúc 18:52

ko có dấu àlolang

tran vu thanh phong
Xem chi tiết
akaizero
Xem chi tiết
〖★ღ FĄΚξ⁀ღ★:〗
5 tháng 9 2021 lúc 6:56

so sánh hơn : động từ ngắn thêm 'er' động từ dài thêm than và một số chú ý

so sánh nhất : động từ thêm the phía trước, most phía sau

hok tốt

Khách vãng lai đã xóa
Lê Trà Mi
5 tháng 9 2021 lúc 7:09

so sánh HƠN :

S1 + Adj + er + S2

S1 + more + adj + S2

So sánh Nhất

S + adj + est

Khách vãng lai đã xóa
Member lỗi thời :>>...
5 tháng 9 2021 lúc 7:10

Trả lười :

So sánh hơn : Thêm đuôi "er" ghép vào sau tính từ hoặc thêm "more" vào đằng trước tính từ

                        có 1 số từ bất quy tắc

So sánh nhất : Thêm đuôi "iest" ghép vào sau tính từ và thêm the vào trước tính từ

                         hoặc thêm "the most" vào trước tính từ

                          có một số từ bất quy tắc

Khách vãng lai đã xóa
Luna
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hương
14 tháng 3 2017 lúc 18:40

Gấp 3 lần phải không bạn ?

chau diem hanh
Xem chi tiết
thám tử
23 tháng 10 2017 lúc 18:54

Bài 1:

\(31^{11}< 32^{11}=\left(2^5\right)^{11}=2^{55}\)

\(17^{14}>16^{14}=\left(2^4\right)^{14}=2^{56}\)

\(\Rightarrow31^{11}< 2^{55}< 2^{56}< 17^{14}\)

\(\Rightarrow31^{11}< 17^{14}\)

Bài 2 :

Gọi số học sinh khối 6;7;8;9 lần lượt là a,b,c,d (a,b,c,d \(\in\) N* )

Theo đề bài ta có :

\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{d}{6}\)\(a+b-c-d=120\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau :

\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{d}{6}=\dfrac{a+b-c-d}{9+8-8-6}=\dfrac{120}{3}=40\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{9}=40\Rightarrow a=40.9=360\\\dfrac{b}{8}=40\Rightarrow b=40.8=320\\\dfrac{c}{8}=40\Rightarrow c=40.8=320\\\dfrac{d}{6}=40\Rightarrow d=40.6=240\end{matrix}\right.\)

Vậy...................

Bài 3 :

Nửa chu vi hình chữ nhật là : 20 : 2 = 10 (m)

Gọi chiều dài là a , chiều rộng là b (a,b \(\in\) N* )

Theo đề bài ta có :

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{2}\)\(a+b=10\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau :

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{a+b}{3+2}=\dfrac{10}{5}=2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{3}=2\Rightarrow a=3.2=6\\\dfrac{b}{2}=2\Rightarrow b=2.2=4\end{matrix}\right.\)

Vậy..........

bui thi linh
Xem chi tiết
đại ca là đại ca
24 tháng 2 2017 lúc 19:23

743 100000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000% luân

bui thi linh
24 tháng 2 2017 lúc 19:46

giai ra giup

Nhok Kute
Xem chi tiết