Những câu hỏi liên quan
Thu Ngân
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Minh Huyền
8 tháng 8 2015 lúc 13:19

bài 1

6 tập hợp con

bài 2

{1};{2};{3};{1;2};{1;3};{2;3}

a){1;2};{1;3};{2;3}

b)có 0

c)có 0

d)6 

Bình luận (0)
TruongHoangDacThanh
21 tháng 9 2022 lúc 17:12

Bài 1 bạn kia trả lời sai nhé. Có 7 tập hợp con. Tập hợp con thứ 7 chính là tập hợp rỗng. Vì tập rỗng là tập hợp con của mọi tập hợp bạn nhé 

Bình luận (0)
tran khac hap
Xem chi tiết
tran khac hap
Xem chi tiết
Trương Thanh Nhân
18 tháng 12 2016 lúc 9:17

28222

Bình luận (0)
Dung Viet Nguyen
Xem chi tiết
Dung Viet Nguyen
16 tháng 11 2017 lúc 13:11

Giải : a) Các tập hợp con của A có một phần tử là :

{ a } , { b } , { c } , { d } , { e } .

b) Các tập hợp con của A có hai phần tử là :

{ a,b } , { a,c } , { a,d } , { a,e } , { b,c },

{ b,d } , { b,e } , { c,d } , { c,e } , { d,e }.

Ta có nhận xét : Có bao nhiêu tập hợp con của A có hai phần tử thì có bấy nhiêu tập hợp con của A có ba phần tử vì việc lấy đi hai phần tử của A ứng với việc để lại ba phần tử của A . Chẳng hạn :

Tập hợp con { a,b } ứng với tập hợp con { c,d,e } .

Có 10 tập hợp con của A có hai phần tử . Do đó cũng có 10 tập hợp con của A có ba phần tử .

d) Có 5 tập hợp con của A có một phần tử . Do đó , với nhận xét tương tự như ở câu c , cũng có 5 tập hợp con của A có bốn phần tử .

e) Các tập hợp con của A bao gồm :

- Tập hợp rỗng ( không có phần tử nào )

- Các tập hợp có một phần tử : 5 tập hợp ;

- Các tập hợp có hai phần tử : 10 tập hợp ;

- Các tập hợp có ba phần tử : 10 tập hợp ;

- Các tập hợp có bốn phần tử : 5 tập hợp ;

- Chính tập hợp A ( có 5 phần tử ).

Vậy số tập hợp con của A là :

1 + 5 + 10 + 10 + 5 + 1 = 32.

Bình luận (0)
Đoàn Thị Kiều Diễm
6 tháng 7 2018 lúc 16:26

mik mới hc lớp 6 nên chưa bít

Bình luận (0)
Đỗ Thảo Linh
Xem chi tiết
tran khac hap
Xem chi tiết
Nguyễn Hương Tràm
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
16 tháng 7 2016 lúc 11:33

a) M = {a; b; c; d; e}

b) N = {(a;b); (a; c); (a; d); (a; e) ; (b; c); (b;d) ; (d; e) ; (c; d) ; (c; e); (d; e)}

c) 6 tập hợp

d) 3 tập hợp 

e) Tập hợp A có 5 phần tử nên có 25 = 32 tập hợp con

Bình luận (2)
Trịnh Thị Thúy Vân
16 tháng 7 2016 lúc 12:49

Cho tập hợp :

         A = { a, b, c, d, e }.

a) Viết các tập hợp con của A của một phần tử

=> { a } , { b } , { c } , { d } , { e }

b) Viết các tập hợp con của A có hai phần tử.

=> { a , b } , { a , c } , { a , d } , { a , e } , { b , c } , { b , d } , { b , e } , { c , d } , { c , e } , { d , e }

c) Có bao nhiêu tập hợp con của A có ba phần tử

=> 6 tập hợp.

d) Có bao nhiêu tập hợp con của A có bốn phần tử.

=> 3 tập hợp

e) Tập hợp A có bao nhiêu tập hợp con 

=> 32 tập hợp con

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
16 tháng 7 2016 lúc 11:26

Câu e) 32 phần tử

Bình luận (0)
Xem chi tiết
나 재민
22 tháng 9 2018 lúc 9:29

a)  {a,b},{a;c};{a;d};{a;e};{b;c};{b;d};{b;e};{c;d};{c;e};{d;e}

b) Tập hợp B có 10 tập con.

_Học tốt_

Bình luận (0)
Huyền Huyền
Xem chi tiết
Trần Dương Quang Hiếu
31 tháng 7 2015 lúc 14:42

Có 4 tập con của A có 3 phần tử.

Có 1 tập con của A có 4 phần tử.

Bình luận (0)
OoO Kún Chảnh OoO
31 tháng 7 2015 lúc 14:42

  Số tập con của tập A gồm n phần tử là 2^n 
Thật vậy, bằng quy nạp ta có : 

Với n=0, tập rỗng có 2^0=1 tập con. Đúng. 

Với n=1, có 2^1 = 2 tập con là rỗng và chính nó. Đúng. 

Giả sử công thức đúng với n=k. Tức là số tập con của tập hợp gồm k phần tử là 2^k 

Ta phải chứng minh công thức đúng với k+1. 

Ngoài 2^k tập con vốn có, thêm cho mỗi tập cũ phần tử thứ k + 1 thì được một tập con mới. Vậy ta được 2^k tập con mới. Tổng số tập con của tập hợp gồm k + 1 phần tử (tức tổng số tập con của tập gồm 2^k phần tử và tập con mới tạo thành) là : 2^k + 2^k = 2^k . 2 = 2 ^(k+1). Đúng 

Vậy số tập con của tập A gồm n phần tử là 2^n

=> bài của bạn : a) 2^3=8

                          b) 2^4= 16

Bình luận (0)
tran nguyen minh ngoc
20 tháng 7 2016 lúc 8:42

a = { 3 4 5 } 

b = { 5 6 7 8 9 10 } 

a. mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử ? 

b . viết các tập hợp khác tập hợp rổng vừa là tập hợp con tập hợp A vừa là tập hợp con của tập hợp B

giúp tớ với

Bình luận (0)