Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Kim Khánh
Xem chi tiết
anhthu bui nguyen
Xem chi tiết
anhthu bui nguyen
Xem chi tiết
Cô nàng cự giải
12 tháng 5 2018 lúc 14:32

\(A=\frac{17^{18}+1}{17^{19}+1}\)

\(17A=\frac{17^{19}+17}{17^{19}+1}=\frac{\left(17^{19}+1\right)+16}{17^{19}+1}=1+\frac{16}{17^{19}+1}\)

\(B=\frac{17^{17}+1}{17^{18}+1}\)

\(17B=\frac{17^{18}+17}{17^{18}+1}=\frac{\left(17^{18}+1\right)+16}{17^{18}+1}=1+\frac{16}{17^{18}+1}\)

\(\text{Vì}\)\(1+\frac{16}{17^{19}+1}< 1+\frac{16}{17^{18}+1}\)

\(\Leftrightarrow17A< 17B\)

\(\Leftrightarrow A< B\)

Bình luận (0)
Wall HaiAnh
12 tháng 5 2018 lúc 14:34

Trả lời

\(17A=\frac{\left(17^{18}+1\right)17}{17^{19}+1}=\frac{17^{19}+17}{17^{19}+1}=\frac{17^{19}+1+16}{17^{19}+1}=\frac{17^{19}+1}{17^{19}+1}+\frac{16}{17^{19}+1}=1+\frac{16}{17^{19}+1}\)

\(17B=\frac{\left(17^{17}+1\right)17}{17^{18}+1}=\frac{17^{18}+17}{17^{18}+1}=\frac{17^{18}+1+16}{17^{18}+1}=\frac{17^{18}+1}{17^{18}+1}+\frac{16}{17^{18}+1}=1+\frac{16}{17^{18}+1}\)

Vì \(17^{19}+1>17^{18}+1\)

\(\Rightarrow\frac{16}{17^{18}+1}>\frac{16}{17^{19}+1}\)

\(\Rightarrow1+\frac{16}{17^{18}+1}>1+\frac{16}{17^{19}+1}\)

\(\Rightarrow B>A\)

Bình luận (0)
Quỳnh Ngân
Xem chi tiết
Trà My
14 tháng 9 2016 lúc 21:06

Ta có:

 \(\left(\frac{1}{2}\right)^{225}=\left[\left(\frac{1}{2}\right)^9\right]^{25}=\left(\frac{1}{516}\right)^{25}\)

\(\left(\frac{1}{3}\right)^{100}=\left[\left(\frac{1}{3}\right)^4\right]^{25}=\left(\frac{1}{81}\right)^{25}\)

\(\frac{1}{516}< \frac{1}{81}\Rightarrow\left(\frac{1}{516}\right)^{25}< \left(\frac{1}{81}\right)^{25}\Rightarrow\left(\frac{1}{2}\right)^{225}< \left(\frac{1}{3}\right)^{100}\)

Bình luận (0)
phạm minh quang
Xem chi tiết
Không Tên
25 tháng 8 2018 lúc 22:20

Bài 1:

\(A=\left(\frac{-5}{11}+\frac{7}{22}-\frac{4}{33}-\frac{5}{44}\right):\left(38\frac{1}{122}-39\frac{7}{22}\right)\)

\(=\frac{-49}{132}:\left(-\frac{879}{671}\right)=\frac{2989}{105408}\)

Bài 2:

\(\frac{4}{5}-\left(\frac{-1}{8}\right)=\frac{7}{8}-x\)

<=>  \(\frac{7}{8}-x=\frac{27}{40}\)

<=>  \(x=\frac{7}{8}-\frac{27}{40}=\frac{1}{5}\)

Vậy...

Bình luận (0)
Không Tên
25 tháng 8 2018 lúc 22:22

bài 2 mình tính sai, sửa

.......

<=>  \(\frac{7}{8}-x=\frac{37}{40}\)

<=>  \(x=\frac{7}{8}-\frac{37}{40}=\frac{-1}{20}\)

Vậy....

Bình luận (0)
Ngoc Anhh
25 tháng 8 2018 lúc 22:13

\(\frac{4}{5}-\frac{-1}{8}=\frac{7}{8}-x\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{7}{8}-\frac{4}{5}-\frac{1}{8}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-1}{20}\)

Bình luận (0)
ঔ#@↭BTS↭game↭free fire↭@...
Xem chi tiết

OK chờ tí nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
I am➻Minh
26 tháng 3 2020 lúc 22:00

câu a tách ra nha

câu b thì tính trong ngoặc rồi tách

hok tốt

...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
✰Ťøρ ²⁷ Ťɾїệʉ Vâɳ ŇD✰
26 tháng 3 2020 lúc 22:02

Câu a tham khảo link này nha bn

https://olm.vn/hoi-dap/detail/186073292336.html

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vương Nguyên
Xem chi tiết
Quân
13 tháng 3 2018 lúc 5:48

Vì là GTLN => A = \(\frac{1}{\left(x-2\right)^2+4}\)sẽ có mẫu số là số dương nhỏ nhất 

=> \(\left(x-2\right)^2+4=n\)Vì x bé nhất => n thỏa mãn là: 4

=> \(\left(x-2\right)^2\)= 0

=> \(x-2=0\)

=> \(x=0+2=2\)

Vậy\(x=2\)thì \(A\)sẽ có giá trị lớn nhất

Bình luận (0)
nguyễn vũ kim anh
Xem chi tiết
❤P͟͟.T͟͟↭2K͟͟7➻❥
12 tháng 4 2019 lúc 12:06

cho 3 k 

\(\left(1-\frac{1}{2^2}\right)\cdot\left(1-\frac{1}{3^2}\right)...\left(1-\frac{1}{10^2}\right)\)

=> \(\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1+\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)\left(1+\frac{1}{3}\right)\)\(...\left(1-\frac{1}{10}\right)\cdot\left(1+\frac{1}{10}\right)\)

=> \(\left(1-\frac{1}{2}\right)\cdot\frac{3}{2}\cdot\frac{2}{3}\cdot\frac{4}{3}\cdot\cdot\cdot\frac{9}{10}\cdot\frac{10}{11}\)

=> \(\frac{1}{2}\cdot\frac{3\cdot2\cdot4\cdot\cdot\cdot9\cdot10}{2\cdot3\cdot3\cdot\cdot\cdot10\cdot11}=\frac{1}{2}\cdot\frac{11}{10}=\frac{11}{20}\)

Chúc bn học tốt !

Bình luận (0)
❤P͟͟.T͟͟↭2K͟͟7➻❥
12 tháng 4 2019 lúc 12:22

cho mk 3 k nha bn

thanks nhìu

bài này mk ko copy, ko chép mạng, tự nghĩ mất 6 phút . 

có công thức rùi nha !

chúc bn học tốt

Bình luận (0)
anhthu bui nguyen
Xem chi tiết
Năm Ấy
30 tháng 3 2018 lúc 20:30

TC: 

10A = \(\frac{10^{12}-10}{10^{12}-1}=\frac{10^{12}-1}{10^{12}-1}-\frac{9}{10^{12}-1}=1-\frac{9}{10^{12}-1}< 1\)

10B = \(\frac{10^{11}+10}{10^{11}+1}=\frac{10^{11}+1}{10^{11}+1}+\frac{9}{10^{11}+1}=1+\frac{9}{10^{11}+1}>1\)

VÌ  \(1-\frac{9}{10^{12}-1}< 1\)VÀ \(1+\frac{9}{10^{11}+1}>1\) nên \(1+\frac{9}{10^{11}+1}\)\(>\)\(1-\frac{9}{10^{12}-1}\)

\(=>\)\(10A< 10B\)

\(=>A< B\)

Vậy \(A< B\)

Bình luận (0)
Năm Ấy
29 tháng 3 2018 lúc 20:54

mai mình làm típ cho

Bình luận (0)