Những câu hỏi liên quan
Rộp Rộp Rộp
Xem chi tiết

á đù em chưa học anh ơi !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
zZz Cool Kid_new zZz
25 tháng 7 2020 lúc 16:25

\(x=\sqrt{5+\sqrt{13+\sqrt{5}+\sqrt{13+..............}}}\)

\(\Rightarrow x^2=5+\sqrt{13+\sqrt{5+\sqrt{13+.......}}}\)

\(\Rightarrow x^2-5=\sqrt{13+\sqrt{5+\sqrt{13+..........}}}\)

\(\Rightarrow x^2-5=\sqrt{13+x}\)

\(\Rightarrow x^4-10x^2+25-13-x=0\)

\(\Rightarrow x^4-10x^2-x+12=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x^3+3x^2-x-4\right)=0\)

Hình như trong ngoặc có 2 nghiệm dạng lượng giác :v xài lượng giác hóa thử bạn nhé :) ko thì Cardano :))))))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thúy Vân
18 tháng 9 2020 lúc 16:00

vãi cả cái bài

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Phương Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huế
Xem chi tiết
Phan Văn Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Võ Anh Nguyên
12 tháng 8 2017 lúc 20:26

Mih chỉ lm đc câu R thôi:

\(R=\sqrt{5+\sqrt{13+\sqrt{5+\sqrt{13+\sqrt{5...}}}}}\)

\(\Rightarrow R^2=5+\sqrt{13+\sqrt{5+\sqrt{13+\sqrt{5...}}}}\)

\(\Rightarrow\left(R^2-5\right)^2=13+\sqrt{5+\sqrt{13+\sqrt{5...}}}\)

\(\Rightarrow R^4-10R^2+12=R\) (Vì R là lặp lại vô hạn cách viết nên nếu  mũ chẵn lên thì R vẫn là R)

\(\Rightarrow\left(R-3\right)\left(R^3+3R^2-R-4\right)=0\)

Mà \(R^3+3R^2-R-4=\left(R+3\right)\left(R-1\right)\left(R+1\right)-1>0\forall R>\sqrt{5}\)

Nên ta dễ dàng suy ra đc R-3=0 => R=3

Bình luận (0)
Phan Văn Hiếu
12 tháng 8 2017 lúc 21:00

 câu R có trên đienantoanhoc òi

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Gia Huy
12 tháng 8 2017 lúc 21:12

\(P=\sqrt{\left(\sqrt{3}\right)^2+\left(\sqrt{2}\right)^2+1^2+2.\sqrt{3}.\sqrt{2}+2.\sqrt{3}.1+2.\sqrt{2}.1}=\sqrt{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}+1\right)^2}\)

\(=\sqrt{3}+\sqrt{2}+1\)

Bình luận (0)
Ác Quỷ Bóng Đêm
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
7 tháng 9 2016 lúc 19:16

\(x=\sqrt{5+\sqrt{13+\sqrt{5+\sqrt{13+\sqrt{5+...}}}}}\)

Nhận xét : x > 0

\(x^2=5+\sqrt{13+\sqrt{5+\sqrt{13+\sqrt{5+...}}}}\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-5\right)^2-13=\sqrt{5+\sqrt{13+\sqrt{5+...}}}=x\)

\(\Rightarrow x^4-10x^2-x+12=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x^3+3x^2-x-4\right)=0\)

Suy ra x = 3

Chú ý : Ta có \(x>\sqrt{5}>\sqrt{4}=2\)

Do đó , các nghiệm của pt \(x^3+3x^2-x-4=0\) không thỏa mãn

Bình luận (2)
Hương Yangg
7 tháng 9 2016 lúc 15:53

x xấp xỉ bằng 3

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo Nhi
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
21 tháng 9 2016 lúc 22:15

Ta có B2 = 5 + \(\sqrt{13+\sqrt{5+...}}\)

<=> (B2 - 5)2 = 13 + \(\sqrt{5+\sqrt{13+\sqrt{5+...}}}\)= 13 + B

<=> B4 - 10B2 - B + 12 = 0

<=> (B4 - 9B2) + (-B2 + 3B) + ( - 4B + 12) = 0

<=> (B - 3)(B3 + 3B2 - B - 4) = 0

<=> B = 3

Bình luận (0)
KhảTâm
14 tháng 5 2019 lúc 13:17

B = 3

Cách làm giống bạn alibaba nguyễn luôn nhé

Bình luận (0)
maithy
14 tháng 5 2019 lúc 13:59

B=3 ĐÚNG KO?

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Xyz OLM
16 tháng 9 2023 lúc 6:07

\(x=\sqrt{5+\sqrt{13+\sqrt{5+\sqrt{13+\sqrt{5+\sqrt{13+...}}}}}}\)

\(\Leftrightarrow x=\sqrt{5+\sqrt{13+x}}\) (\(x\ge0\))

\(\Leftrightarrow x^2=5+\sqrt{13+x}\)

\(\Leftrightarrow x^2-9=\sqrt{13+x}-4\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right).\left(x+3\right)=\dfrac{x-3}{\sqrt{13+x}+4}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x+3=\dfrac{1}{\sqrt{x+13}+4}\left(∗\right)\end{matrix}\right.\)

Xét (*) ta có VT \(\ge3\) (1)

mà \(VP=\dfrac{1}{\sqrt{x+13}+4}\le\dfrac{1}{4}\) (2)

Từ (1) và (2) dễ thấy (*) vô nghiệm 

Hay x = 3

 

 

Bình luận (0)
My Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
17 tháng 7 2016 lúc 16:57

Đặt \(A=\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{2+...}}}\) . Nhận xét : A > 0

\(\Rightarrow A^2=2+\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{2+...}}}=A+2\)

\(\Rightarrow A^2-A-2=0\Leftrightarrow\left(A-2\right)\left(A+1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}A=2\left(\text{nhận}\right)\\A=-1\left(\text{loại}\right)\end{cases}}\)

Vậy A = 2

Bình luận (0)
Nguyễn Bích Hằng
Xem chi tiết
Tuyển Trần Thị
20 tháng 7 2017 lúc 12:34

\(x^2=5+\sqrt{13+\sqrt{5+\sqrt{13+...}}}\)

\(\Leftrightarrow x^2-5=\sqrt{13+\sqrt{5+\sqrt{13+...}}}\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-5\right)^2=13+x\)

\(\Leftrightarrow x^4-10x^2-x+12=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left[\left(x+3\right)\left(x+1\right)\left(x-1\right)-1\right]=0\)

do x>2 nen x=3

Bình luận (0)
ffjgsdzgydhgk
20 tháng 7 2017 lúc 9:59

online ngu 

Bình luận (0)
Nguyễn Bích Hằng
21 tháng 7 2017 lúc 9:09

Bạn Tuyển Trần Thị cho mình hỏi là x > 2 ở đâu vậy?

Bình luận (0)