Những câu hỏi liên quan
Mochi mochi chan
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
24 tháng 10 2021 lúc 11:31

Tham khảo

- Đặc điểm cấu tạo của sứa:

+ Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn

+ Miệng ở phía dưới, có tế bào gai tự vệ

+ Di chuyển bằng cách co bóp dù

Khi bị sứa đốt thì cần thực hiện các bước sơ cứu vết đốt như sau:

- Nhanh chóng ra khỏi vùng biển đang bơi và lên bờ

- Rửa vùng da bị sứa cắn với giấm

- Nếu thấy xúc tu của sứa vẫn còn dính trên da, các bạn có thể gỡ bằng nhíp hoặc bằng tay đã đeo găng

- Ngâm vùng da bị cắn vào trong nước ấm (40-450C) trong vòng 20-40 phút

- Có thể bôi kem chứa corticoid hoặc uống thuốc kháng histamin nếu cảm giác ngứa và sưng phù nhiều

- Tiếp tục theo dõi vết cắn những ngày sau đó, nếu vết cắn không thuyên giảm thì các bạn nên nhanh chóng đến khám bác sỹ

Bình luận (0)
Huỳnh Huy Viên
Xem chi tiết
Thuy Bui
23 tháng 11 2021 lúc 21:16

Tham khảo

- Nơi sống: ở biển

- Cách dinh dưỡng: dị dưỡng

- Cách di chuyển của sứa:

+ Sứa di chuyên bằng dù, khi dù phồng lên, nước biển được hút vào.

+ Khi đầy nước, dù cụp lại nước biển thoát mạnh ra phía sau, gây ra phàn lực đây sứa tiến nhanh về phía trước.

+ Như vậy, sứa di chuyển bằng tạo ra phản !ực, thức ăn cũng theo dòng nước vào lỗ miệng.

- Tập tính sống của san hô: sống bám cố định

Bình luận (0)
Đỗ Đức Hà
23 tháng 11 2021 lúc 21:16

Sứa: Dinh dưỡng: dị dưỡng ( bắt mồi bởi các xúc tua ) Sinh sản : hữu tính Hải Quỳ: Dinh dưỡng : dị dưỡng ( trên thân có nhiều tế bào gai độc và có nhiều tua ) Sinh sản : bằng cách mọc chồi ( giống thuỷ tức ) từ chồi tách ra thành hải quỳ con Thuỷ tức : Dinh dưỡng : dị dưỡng ( bắt mồi bằng gai độc ) Sinh sản: Có 3 hình thức sinh sản là ( mọc chồi, sinh sản hữu tính, tái sinh ) + Mọc chồi: Chồi con khi tự kiếm được thức ăn, tách khỏi cơ thể mẹ để sống tự lập + Sinh sản hữu tính : Tế bào trứng được tinh trùng của thuỷ tức khác đến thụ tinh. Sau khi thụ tinh, trứng phân cắt nhiều lần, cuối cùng tạo thành thuỷ tức con + Tái sinh: Thuỷ tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chỉ từ 1 phần cơ thể cắt ra San hô : Dinh dưỡng : dị dưỡng ( nhờ vào các tế bào và gai độc ) sinh sản: hữu tính

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
23 tháng 11 2021 lúc 21:16

Tham khảo

- Cách di chuyển của sứa

Sứa di chuyên bằng dù, khi dù phồng lên, nước biền được hút vào.

Khi đầy nước, dù cụp lại nước biển thoát mạnh ra phía sau, gây ra phàn lực đây sứa tiến nhanh về phía trước.

Như vậy, sứa di chuyển bằng tạo ra phản lực, thức ăn cũng theo dòng nước vào lỗ miệng.

Sứa di chuyên bằng dù, khi dù phồng lên, nước biền được hút vào.

Khi đầy nước, dù cụp lại nước biển thoát mạnh ra phía sau, gây ra phàn lực đây sứa tiến nhanh về phía trước.

- Tập tính sống của san hô: sống bám cố định

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
23 tháng 11 2021 lúc 11:54

16.A

17.C

18.B

19.B

20.A

21.B

22.B

23.C

24.B

25.B

26.D

27.A

28.A

29.B

30.C

31.B

32.B

Bình luận (0)
Haibara Ai
Xem chi tiết

- Loài sứa tua dài có độc.

- Loài sứa độc nhất thế giới là:

Sứa tầm ma biển

Loài sứa có tên Sea Netle (sứa tầm ma biển) vì hình dạng cơ thể chúng giống cây tầm ma. Chúng có 24 xúc tu, chiều dài trung bình 1,8m.

Những loài sứa độc nhất hành tinh - 1

Chất độc bơm từ những xúc tu đủ để khiến đối phương cảm thấy đau nhức nhưng thường sẽ không ảnh hưởng đến tính mạng. Sứa tầm ma biển thường được tìm thấy ở những khu vực Vịnh Chesapeake thuộc bờ viễn Đông Hoa Kỳ.

Chúc bn học tốt

Bình luận (18)
Trang Phùng
7 tháng 10 2018 lúc 19:39

loài sứa tua dài có độc

loài sứa độc nhất thế giới là sứa hộp.

Sứa hộp là loài sinh vật kỳ lạ. Livescience cho biết, nhiều con có tới 24 mắt. Tuy con đực và con cái không chạm vào vào nhau khi giao phối, nhưng chúng lại thả một lượng lớn trứng và tinh trùng vào nước biển. Sau đó quá trình thụ tinh tự diễn ra.
Rung minh “sat thu giet nguoi” trong suot dang so nhat duoi dai duong
Với con người thì điều đáng chú ý ở loài sứa này là chúng có thể gây tử vong. Nhưng bởi loài sứa hộp không để lại hóa thạch rõ ràng và cũng có rất ít tư liệu trong các bảo tàng nên giới khoa học chưa biết nhiều về lịch sử tiến hóa của chúng và mối liên hệ giữa các chủng loài với nhau. Hiện nay, các nhà khoa học đã thu thập được những thông tin mới về sự phân loài, mối liên hệ và quá trình tiến hóa của loài sinh vật biển có thể giết chết người này. Đây là những phát hiện có thể giúp các nhà nghiên cứu tạo ra loại chất kháng độc duy trì sự sống.Sát thủ trong suốt dưới đại dương
Rung minh “sat thu giet nguoi” trong suot dang so nhat duoi dai duong-Hinh-2
Một con sứa hộp Chironex fleckeri. (Ảnh: wordpress.com.)

Sứa hộp, hay còn gọi là ong bắp cày biển, ngòi độc, hay sứa lửa, sống chủ yếu ở những vùng nước ấm trên khắp thế giới. Chúng có đường kính tối đa 30 cm, sứa hộp có tới 60 chiếc xúc tu trên tổng chiều dài thân hơn 4,5 m, nhưng dù cơ thể khá to con người vẫn khó nhìn thấy chúng. Sát thủ trong suốt dưới đại dương Trong đó, mỗi xúc tu có 5.000 tế bào ngòi độc và lượng nọc độc. Chúng mang đủ sức “hạ gục” 60 người chỉ trong vài phút. Theo ước tính của các chuyên gia, hơn 100 người tử vong/mỗi năm trên toàn cầu do bị một số loài ong bắp cày biển chích. Theo Livescience, chúng tập trung nhiều ở Australia, Philippines và vùng đông nam Á. Nhưng con người cũng có thể tìm thấy chúng ở Hawai, Mỹ và bờ biển phía Đông nước này. Có loài vô hại, song lại có những loài có thể gây chết người chỉ trong vài phút.
Rung minh “sat thu giet nguoi” trong suot dang so nhat duoi dai duong-Hinh-3
Được gọi là sứa hộp vì hình dáng bên ngoài giống chiếc hộp, loài sứa này thuộc họ Cubozoa, lớp Cnidaria. Chúng giống hải quỳ, san hô, và những loài sứa độc khác ở chỗ tất cả đều có những túi chứa ngòi châm độc Loài sứa hộp Australia (Chironex fleckeri) là loài sứa hộp lớn nhất và được cho là loài sinh vật biển đáng sợ nhất bởi những cái ngòi độc chết người. Họ hàng gần gũi với chúng - sứa Chironex yamaguchii - đã gây ra nhiều trường hợp tử vong tại Nhật Bản và Philipinnes. Carukia barnesi là một loài nhỏ hơn và có khả năng gây ra hội chứng Irukandji (đau lưng dưới dữ dội, đau đầu, buồn nôn và đôi khi cả bị cảm giác chết chóc ám ảnh). Nhưng hội chứng này thường thường không đe dọa đến tính mạng. Những triệu chứng tương tự cũng có thể do một số loại sứa hộp khác gây ra.
Rung minh “sat thu giet nguoi” trong suot dang so nhat duoi dai duong-Hinh-4
Qua ADN lấy từ các mẫu mô, các nhà nghiên cứu đã tiến hành những thí nghiệm và kĩ thuật phân tích gene để tìm ra quá trình tiến hóa của các loài sứa, độc tính của chúng và phân loại những loài chưa được biết đến. Một số nghiên cứu chỉ ra rằng sứa hộp có thể chứa những protein đặc biệt giúp tạo ra chất kháng độc. Theo Allen Collins, một nhà nghiên cứu tại Cơ quan Khí quyển và Hải dương quốc gia Mỹ (NOAA), “Biết rõ những loại sứa hộp nào có họ hàng với nhau sẽ rất hữu ích trong việc dự đoán về những loại còn chưa được biết tới nhiều. Một chất kháng được độc loài này cũng có thể kháng được độc loài khác.” Sứa có mặt ở khắp nơi trong đại dương, nhưng sứa hộp lại không như những loài khác. Một số loài sứa hộp chỉ sống ở Đại Tây Dương, số khác ở Thái Bình Dương, và một vài loài ở Ấn Độ Dương. Các nhà nghiên cứu của NOAA cho biết: “Dường như trở ngại về địa lý đã cô lập các loài với nhau và chúng cũng có vẻ không di chuyển ra khỏi môi trường sống quen thuộc. Một số loài được tìm thấy ở cả ba đại dương. Điều đó cho thấy chúng có thể sống được ở những vùng biển nhiệt đới khắp trên khắp thế giới"
Bình luận (1)
mai hiếu ngọc
8 tháng 10 2018 lúc 19:31

sứa tua dài là những loài sứa có độc.

Loài sứa đc coi độc nhất là sứa hộp : nó có hơn 60 xúc tu và 24 con mắt,nhưng cứ 2 con mắt là có những tác dụng riêng như phân biệt kích thước con vật khác; phân biệt màu sắc; nhìn lối đường;... .Xúc tu của nó chính là mầm gây chết người, nó có thể giết triệu người trong vài phút. Những xúc tu có chứa những chất độc tố chết người hàng loạt, hàng triệu chất độc sẽ vào 1 con vật hoặc con người khi chạm vào trong vài giây,..........

Bình luận (0)
Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Đêm Máu
Xem chi tiết
Hoàng Jessica
5 tháng 12 2017 lúc 9:34

Các biện pháp bảo vệ :
- Nuôi và phát triển để tăng số lượng, tạo điều kiện để chúng phát triển tốt.
- Khai thác hợp lí để tránh nguy cơ tuyệt chủng.
- Lai tạo các giống mới

Bình luận (0)
đạt lê
Xem chi tiết
phạm lê quỳnh anh
15 tháng 10 2021 lúc 17:45

- cơ thể hình dù có tần keo đầy giúp chúng mổi trên mặt đất 

- khoang tiêu hóa hẹp thông vô làm ở phía dưới

Bình luận (0)
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
13 tháng 11 2021 lúc 18:04

Tham khảo

- Nơi sống: ở biển

- Cách dinh dưỡng: dị dưỡng

- Cách di chuyển của sứa:

+ Sứa di chuyên bằng dù, khi dù phồng lên, nước biển được hút vào.

+ Khi đầy nước, dù cụp lại nước biển thoát mạnh ra phía sau, gây ra phàn lực đây sứa tiến nhanh về phía trước.

+ Như vậy, sứa di chuyển bằng tạo ra phản !ực, thức ăn cũng theo dòng nước vào lỗ miệng.

- Tập tính sống của san hô: sống bám cố định

 

Bình luận (0)
Xuân Mẫn Ngô Ngọc
Xem chi tiết
Sunn
6 tháng 11 2021 lúc 11:08

Câu 5: Trong các đại diện sau của Ruột khoang, đại diện nào có lối sống di chuyển:

A. San hô                             b. Hải quỳ                   c. Sứa             d. San hô và hải quỳ

Câu 6: Đặc điểm nào sau đây không phải là của san hô:

a. Cá thể có cơ thể hình trụ                       b. Tập đoàn cá thể con tạo thành khối

c. Có gai độc tự vệ                                    d. Thích nghi đời sống bơi lội

Câu 7: Thủy tức thải chất bã ra khỏi cơ thể qua:

a. Màng tế bào                      b. Lỗ miệng              c. Tế bào gai            d. Không bào tiêu hóa

Câu 8:  Loại tế bào làm nhiệm vụ bảo vệ cho ruột khoang là:

a.Tế bào thần kinh                        c. Tế bào gai

b. Tế bào sinh sản                         d. Tế bào hình sao

Câu 9: Để phòng tránh giun móc câu ta phải:

a. Rửa tay sạch trước khi ăn                      c. Không ăn rau sống

b. Không đi chân đất                               d. Tiêu diệt ruồi, nhặng trong nhà.

Câu 10: Nhóm nào sau đây gồm các đại diện của ngành Giun dẹp:

A.Giun đất, giun đỏ, đỉa, rươi.

B.Sán lông, sán lá gan, sán bã trầu, sán dây

C.Sán bã trầu, giun đũa, giun kim, giun móc câu

D.Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa.

Bình luận (0)
Minh Hiếu
6 tháng 11 2021 lúc 12:31

Câu 5: Trong các đại diện sau của Ruột khoang, đại diện nào có lối sống di chuyển:

A. San hô                             b. Hải quỳ                   c. Sứa             d. San hô và hải quỳ

Câu 6: Đặc điểm nào sau đây không phải là của san hô:

a. Cá thể có cơ thể hình trụ                       b. Tập đoàn cá thể con tạo thành khối

c. Có gai độc tự vệ                                    d. Thích nghi đời sống bơi lội

Câu 7: Thủy tức thải chất bã ra khỏi cơ thể qua:

a. Màng tế bào                      b. Lỗ miệng              c. Tế bào gai            d. Không bào tiêu hóa

Câu 8:  Loại tế bào làm nhiệm vụ bảo vệ cho ruột khoang là:

a.Tế bào thần kinh                        c. Tế bào gai

b. Tế bào sinh sản                         d. Tế bào hình sao

Câu 9: Để phòng tránh giun móc câu ta phải:

a. Rửa tay sạch trước khi ăn                      c. Không ăn rau sống

b. Không đi chân đất                               d. Tiêu diệt ruồi, nhặng trong nhà.

Câu 10: Nhóm nào sau đây gồm các đại diện của ngành Giun dẹp:

A.Giun đất, giun đỏ, đỉa, rươi.

B.Sán lông, sán lá gan, sán bã trầu, sán dây

C.Sán bã trầu, giun đũa, giun kim, giun móc câu

D.Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa.

Bình luận (0)
Triết
6 tháng 11 2021 lúc 11:06

C

Bình luận (0)