viết tiếp câu thơ có vần iên ở cuối
lời noi thân thiện
thái độ tự nhiên
tính cách dịu hiền
..............................
viết tiếp câu thơ nêu cảm nghĩ của em về tiếng nói hà nội( khổ đầu vần ôi, khổ 2 vần iên)
đạc trưng hà nội
tiếng nói nhất rồi
.............................
.............................
lời nói thân thiện
thái độ tự nhiên
..........................
...........................
-Đặc trưng Hà Nội
Tiếng nói nhất rồi
Làm tôi thích thú
Bạn ơi đến đây
Thưởng thức tiếng nói
Hà Nội của tôi
Nhớ ghé thăm đấy
-Lời nói thân thiện
Thái độ tự nhiên
Tính cách hiền dịu
Tiếng nói ngọt êm
Bạn ơi có thích
Cảm nghĩ:Người Hà Nội đã từ lâu nổi tiếng là hào hoa, thanh lịch và mến khách. Đặc biệt những cô gái Hà Nội với vẻ đẹp điển hình của người con gái xứ Bắc, làn da trắng, mái tóc đen dài, nụ cười ngời sáng, tiếng nói ngọt êm nghe chuẩn đến từng âm sắc
Đặc trưng Hà Nội
Tiếng nói nhất rồi
Cử chỉ rất tôi
Không thể từ chối.
Lời nói thân thiện
Thái độ tự nhiên
Người đẹp như tiên
Nết lại dịu hiền.
Đặc trưng Hà Nội
Tiếng nói nhất rồi
Cử chỉ rất tôi
Không thể từ chối.
Lời nói thân thiện
Thái độ tự nhiên
Rộng lòng vô biên
Nết lại dịu hiền.
Bài 3. Cho câu thơ sau: “Thân em vừa trắng lại vừa tròn” a. Chép tiếp ba câu để hoàn thành bài thơ. Gọi tên và cho biết tác giả của bài. b.Chỉ rõ thể thơ, cách gieo vần, kết cấu của bài thơ trên. c. Tìm cặp quan hệ từ trong bài thơ và đặt câu ghép có cặp quan hệ từ đó. d. Viết một đoạn văn khoảng 6 câu nêu cảm nhận của em về bài thơ.Trong đoạn có sử dụng một câu bị động. (Gạch chân dưới câu chủ đề và câu bị động)
Viết lại những tiếng bắt vần với nhau trong câu thơ trên : tiền / hiền xôi/ đôi.
Tiếng | Vần | ||
Âm đệm | Âm chính | Âm cuối | |
bầm | ……….. | â | m |
yêu | ……….. | yê | u |
nước | ..... | ươ | c |
cả | ……….. | a | ……….. |
đôi | ……….. | ô | i |
mẹ | ……….. | e | ……….. |
hiền | ……….. | iê | n |
Viết tiếng có chứa vần iên
Các bạn giúp mình
a) Em chọn từ nào trong ngoặc đơn để điền vào mỗi chỗ trống?
Em chú ý phân biệt ch/tr, iên/iêng khi nói và viết.
(che, tre, trăng, trắng)
b) Tìm 2 từ ngữ có tiếng mang vần iên, 2 từ ngữ có tiếng mang vần iêng.
a)
Quê hương là cầu tre nhỏMẹ về nón lá nghiêng cheQuê hương là đêm trăng tỏHoa cau rụng trắng ngoài thềm.ĐỖ TRUNG QUÂN- Từ ngữ có tiếng mang vần iêng : chiêng trống, khiêng hàng, xiềng xích, cái kiềng,…
Câu 1: Nêu các quy định cần phải tuân theo khi viết 1 bài thơ lục bát < gieo vần, luật bằng trắc >
Câu 2: Nêu dàn ý chung cách làm bài văn kể lại trải nghiệm của bản thân
Cần gấp!!
Vẫn bàn tay mẹ dịu dàng
À ơi này cái trăng vàng ngủ ngon
À ơi này cái trăng tròn
À ơi này cái trăng còn nằm nôi...
Câu 1: Đoạn thơ trên viết theo thể thơ nào?
Câu 2: Xác định vần, nhịp của đoạn thơ? Cho biết đoạn thơ gieo vần chân hay vần lưng?
Câu 3: Chỉ ra phép tu từ ẩn dụ được sử dụng trong đoạn thơ và nêu tác dụng?
Câu 4: Viết một đoạn văn khoảng 7 câu phân tích tình cảm của người mẹ dành cho con được thể hiện trong đoạn thơ
1. Thể thơ lục bát (lục: sáu; bát: tám)
2.
Vẫn bàn tay mẹ /dịu dàng
À ơi /này cái/ trăng vàng/ ngủ ngon
À ơi /này cái trăng tròn
À ơi /này cái/ trăng còn nằm nôi...
3. cái trăng; trăng tròn. Tác dụng: gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
4. Sorry mik lười viết
Hoktot~
Điền iên hoặc yên vào chỗ trống:
... ổn, cô t..., chim..., thiếu n...
Chú ý:
- Viết yên trong trường hợp viết tiếng.
- Viết iên trong trường hợp viết vần của tiếng.
Trả lời:
yên ổn, cô tiên, chim yến, thiếu niên
Hãy viết đoạn văn thể phân tích khổ thơ sau:
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim
Bác nằm trong lăng giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng trong dịu hiền
Từ niềm biết ơn thành kính đã chuyển sang niềm xúc động nghẹn ngào khi tác giả nhìn thấy Bác. Hình ảnh Bác với giấc ngủ bình yên, thanh thản giữa vầng trăng sáng dịu hiền. Giữa vùng ánh sáng yên bình, trong lành đó, Người đang ngủ giấc ngủ bình yên. Ánh sáng dịu nhẹ trong lăng gợi lên sự liên tưởng tới vầng trăng thi vị trong tự nhiên, trong thơ của Bác. Những điều gần gũi, thân thương trong cuộc sống của người thủa sinh thời. Nhưng trong lòng tác giả không vì thế mà nguôi ngoai nỗi xót thương vì Người không còn nữa. “Vẫn biết trời xanh là mãi mãi/ Mà sao nghe nhói ở trong tim”, tác giả Viễn Phương thấy “nhói trong tim” nỗi đâu mất mát quá lớn, khi đất nước ngày độc lập không có Bác hiện hữu, đây là sự rung cảm chân thành của nhà thơ. “Trời xanh” là ẩn dụ cho hình ảnh của Người, tấm lòng của Người còn mãi trong trái tim của dân tộc ta.