Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Con Bò Nguyễn
Xem chi tiết
An Thy
23 tháng 6 2021 lúc 15:45

Kẻ đường cao AD.

Theo đề: \(cotB=3cotC\Rightarrow\dfrac{DB}{AD}=3.\dfrac{CD}{AD}\Rightarrow DB=3CD\)

\(\Rightarrow BC=4CD\) mà \(BC=2CM\Rightarrow CM=2CD\left(1\right)\)

Vì \(BD=3CD\Rightarrow BD>CD\Rightarrow AB>AC\)

\(\Rightarrow D\) nằm giữa M và C (2) 

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow D\) là trung điểm MC 

mà \(AD\bot CM\Rightarrow\Delta AMC\) cân tại A \(\Rightarrow AM=AC\)

 

phan thị minh anh
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
8 tháng 7 2016 lúc 21:31

A C B H M

Gọi AH là đường cao của tam giác ABC (H thuộc BC)

Ta có : \(cotB=\frac{BH}{AH};cotC=\frac{CH}{AH}\) . Theo giả thiết : \(cotB=3cotC\Rightarrow BH=3CH\)

Mà BH + CH = BC\(\Rightarrow BC=4CH\Rightarrow CH=\frac{BC}{4}=\frac{2CM}{4}=\frac{CM}{2}\)

Vậy \(CH=\frac{1}{2}CM\); Ta cũng có : \(BH=BM+MH=2CH+MH=3CH\Rightarrow MH=CH\)

Do đó AH là đường trung trực của CM => AC = AM (đpcm)

Puzzy_Cô nàng bí ẩn
7 tháng 7 2016 lúc 14:00

AM sao có thể bằng AC đc? Đề có vấn đề j ko bn?

HN Channel
Xem chi tiết
HN Channel
Xem chi tiết
Kẻ Bí Mật
Xem chi tiết
Lê Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Minamoto Shizuka
Xem chi tiết
hoàng thị ngọc lan
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 11 2017 lúc 17:48

+ Ta có AM là trung tuyến thì M là trung điểm cạnh BC, nên M ≠ A nên C sai.

+ Tương tự M nằm trên cạnh BC nên M không nằm trong tam giác ABC, nên D sai.

+ A M ⊥ B C khi tam giác ABC là tam giác cân (Theo chứng minh ở câu 6), nên A sai.

Vậy B là đáp án đúng.

Ta chứng minh B đúng như sau:

Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MA = MD

Xét tam giác AMB và tam giác DMC, ta có:

MA = MD (ta dựng)

MB = MC (M là trung điểm BC)

M 1 ^ = M 2 ^

Đáp án B