Hoà tan 2,7 g nhôm vào 300ml dung dich H2SO4 loãng 1M. Tính thể tích khí thu được đktc sau phản ứng
Hòa tan a gam hỗn hợp X ( gồm nhôm và đồng)vào dung dịch h2so4 loãng dư sau phản ứng thu được 2,688 lít khí .Nếu đem hòa tan a gam hỗn hợp X vào dung dịch h2so4 đặc nóng thì sau phản ứng thu được 4.48 lít khí .Tính a ( thể tích các khí ở đktc)
Hoà tan 3,0 gam Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 2M (loãng). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít khí H2 (đktc)
a. Viết PTHH
b. Tính thể tích khí hidro thu được sau phản ứng và thể tích dd H2SO4 đã dùng
c. Đọc tên của sản phẩm thu được và tính khối lượng của chất đó d. Dẫn toàn bộ khí hidro thoát ra qua ống sử đựng 16,0 gam CuO đun nóng. Sau thí nghiệm, khối lượng chất rắn còn lại là 14,4 gam. Tính hiệu suất của phản ứng H2+CuO-> Cu+H2O
a) Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2
b) \(n_{Mg}=\dfrac{3}{24}=0,125\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2
0,125->0,125-->0,125-->0,125
=> VH2 = 0,125.22,4 = 2,8 (l)
\(V_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{0,125}{2}=0,0625\left(l\right)\)
c) Sản phẩm là Magie sunfat và khí hidro
\(m_{MgSO_4}=0,125.120=15\left(g\right)\)
mH2 = 0,125.2 = 0,25 (g)
d)
\(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,125}{1}\) => Hiệu suất tính theo H2
Gọi số mol CuO bị khử là a (mol)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
a--->a-------->a
=> 16 - 80a + 64a = 14,4
=> a = 0,1 (mol)
=> nH2(pư) = 0,1 (mol)
=> \(H=\dfrac{0,1}{0,125}.100\%=80\%\)
Hoà tan hoàn toàn nhôm vào dung dịch axit H2SO4 loãng sau phản ứng thu đc dung dịch Al2(SO4)3 và 13,44(l) khí hiđro(đktc) a, tính số ngtử Al b, tính khối lượng Al2(SO4) c, tính khối lượng H2SO4 theo 2 cách
\(a,PTHH:2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ \Rightarrow\text{Số nguyên tử Al là }2\\ b,n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,2\cdot342=68,4\left(g\right)\\ c,C_1:n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,6\cdot98=58,8\left(g\right)\\ C_2:n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Al}=0,4\cdot27=10,8\left(g\right)\\ m_{H_2}=0,6\cdot2=1,2\left(g\right)\\ \text{Bảo toàn KL: }m_{H_2SO_4}=m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}+m_{H_2}-m_{Al}=68,4+1,2-10,8=58,8\left(g\right)\)
Hoà tan 12 g hỗn hợp Fe, Mg vào 200ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 1M và HCl 1M, phản ứng xảy ra vừa đủ.
a. Tính thể tích khí H2 (đktc)
b. Cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối ?
Trộn 10,8 gam bột Al với 34,8 gam bột F e 3 O 4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng dung dịch H 2 S O 4 loãng (dư), thu được 10,752 lít khí H 2 (đktc). Tính hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm.
Hoà tan hoàn toàn 16,25 gam Zn vào dung dịch HCl loãng, dư. Tính thể tích khí H2 thu được sau phản ứng (ở đktc). (Biết Zn=65)
\(n_{Zn}=\dfrac{16,25}{65}=0,25\left(mol\right)\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ n_{H_2}=n_{Zn}=0,25\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
0.25 0.25
nZn = 0.25 mol
\(V_{H2}=0.25\times22.4=5.6l\)
Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2
\(n_{Zn}=\dfrac{16,25}{65}=0,25mol\)
\(n_{H_2}=0,25mol\\ V_{H_2}=0,25.22,4=5,6l\)
Câu 2: Cho 2,7 g nhôm tác dụng vừa đủ với dung dịch axit sunfuric loãng theo sơ đồ phản ứng sau : Al + H2SO4 -------> Al2(SO4)3 + H2
a) Tính khối lượng axit tham gia phản ứng?
b) Tính thể tích khí sinh ra (ở đktc)?
c) Tính khối lượng muối Al2(SO4)3 tạo thành?
PTHH: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2SO_4}=0,15\left(mol\right)=n_{H_2}\\n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{H_2SO_4}=0,15\cdot98=14,7\left(g\right)\\m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05\cdot342=17,1\left(g\right)\\V_{H_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
a) \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
______0,1--->0,15-------->0,05------->0,15
=> mH2SO4 = 0,15.98 = 14,7 (g)
b) VH2 = 0,15.22,4 = 3,36 (l)
c) mAl2(SO4)3 = 0,05.342 = 17,1 (g)
Cho a g kẽm vào dung dịch có hòa tan 19,6 g H2SO4 loãng, sau khí phản ứng kết thúc. Hãy: a) Viết PTHH. b) Tính a. c) Tính khối lượng muối sinh ra. d) Tính thể tích khí H2 thu được (ở đktc).
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{19,6}{2+32+16\cdot4}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:Zn+H_2SO_4->ZnSO_4+H_2\)
tỉ lệ: 1 : 1 : 1 : 1
n(mol) 0,2<---0,2------>0,2-------->0,2
\(m_{ZnSO_4}=n\cdot M=0,2\cdot\left(65+32+16\cdot4\right)=32,2\left(g\right)\\ V_{H_2\left(dktc\right)}=n\cdot22,4=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)
Hòa tan hoàn toàn m g nhôm vào dung dịch axit sunfuric loãng (H2SO4). Sau phản ứng thu được nhôm sunfat (là hợp chất của nhôm và nhóm sunfat) và giải phóng 3,36 lít khí hiđro (đktc).
a) Hãy tính giá trị của m.
b) Tính khối lượng axit sunfuric đã phản ứng.
c)Tính khối lượng muối nhôm sunfat thu được sau phản ứng.
\(a,PTHH:2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Al}=0,1\cdot27=2,7\left(g\right)\\ b,n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,15\cdot98=14,7\left(g\right)\\ c,n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05\cdot342=17,1\left(g\right)\)