Dùng bình chia độ để đo thể tích của một quả bóng bàn.Nêu kết quả đo dc
Hãy dùng bình chia độ của em và tìm các cách để đo thể tích của một quả bóng bàn ( hoặc một quả cam, chanh…)
Buộc hòn đá và quả bóng bàn với nhau, như vậy có thể làm chìm trong nước. Đo thể tích hòn đá và quả bóng bàn (V0) và đo thể tích hòn đá cùng dây buộc (V1). Ta có thể tích của quả bóng bàn:
V0 – V1 = Vbóng bàn
Hãy dùng bình chia độ của em và tìm cách để đo thể tích của một quả bóng bàn ( quả cam , chanh , ... ) .
Buộc hòn đá và quả bóng bàn với nhau, như vậy có thể làm chìm trong nước. Đo thể tích hòn đá và quả bóng bàn (V0) và đo thể tích hòn đá cung dây buộc (V1). Ta có thể tích của quả bóng bàn : V0 - V1 = V bóng bàn.
- Buộc hòn đá vào quả bóng bàn bằng sợi chỉ.
- Thả quả bóng bàn + đá vào bình chia độ cis chứa sẵn một lượng V1 nước.
- Đặt thẳng bình, quan sát lượng nước dâng lên là V2.
Xác định V của quả bóng bàn và đá : V = V2 - V1
Hãy dùng bình chia độ của em và tìm cách để đo thể tích quả bóng bàn hoặc 1 quả cam , quả chanh ?
Buộc hòn đá và quả bóng bàn với nhau, như vậy có thể làm chìm trong nước. Đo thể tích hòn đá và quả bóng bàn (V0) và đo thể tích hòn đá cung dây buộc (V1). Ta có thể tích của quả bóng bàn : V0 - V1 = V bóng bàn.
Dùng dây buộc quả cam,quả chanh hoặc quả bóng bàn và một vật nặng ( ví dụ như hòn đá ) vì những vật trên đều nổi trên nước. Sau ta đổ một lượng nước vừa phải vào bình chia độ và thả cà hai vật (ví dụ hòn đá và quả bóng) nước nâng lên bao nhiêu thì đó là \(V_1\),tiếp tục như vậy nhưng với chỉ hòn đá ban đầu nước nâng lên bao nhiêu thì đó là \(V_2\)
\(\Rightarrow\)\(V_đ=V_1-V_2\)
Cả 2 bạn trả lời đều đúng nhưng mình bổ sung là có thể dùng dây không thấm nước như dây cước chẳng hạn
Bạn Lan dùng bình chia độ để đo thể tích một viên sỏi. kết quả đúng là 55,7 c m 3 . Bạn đã dùng bình nào trong các bình sau
A. B ì n h c ó Đ C N N 1 c m 3
B. B ì n h c ó Đ C N N 0 , 2 c m 3
C. B ì n h c ó Đ C N N 0 , 5 c m 3
D. B ì n h c ó Đ C N N 0 , 2 c m 3
Bạn Lan dùng bình chia độ để đo thể tích một viên sỏi. Kết quả đúng là 55,7 c m 3 . Bạn đã dùng bình nào trong các bình sau
A. B ì n h c ó Đ C N N 1 c m 3
B. B ì n h c ó Đ C N N 0 , 1 c m 3
C. B ì n h c ó Đ C N N 0 , 5 c m 3
D. B ì n h c ó Đ C N N 0 , 2 c m 3
Nam dùng bình chia độ có độ chia nhỏ nhất là 0,5 c m 3 để đo thể tích nước ngọt đựng trong một chai nước ngọt và đọc được kết quả đúng. Đáp án nào sau đây là kết quả của Nam:
A. 299,15 c m 3
B. 299,3 c m 3
C. 299,2 c m 3
D. 299,5 c m 3
Bình chia độ được dùng có độ chia nhỏ nhất là 0,5 c m 3 nên kết quả đo được sẽ phải là bội của 0,5 nghĩa là kết quả đo được phải chia hết cho 0,5
A - 299,15 không chia hết cho 0,5
B - 299,3 không chia hết cho 0,5
C - 299,2 không chia hết cho 0,5
Đáp án: D
Bạn Lan dùng bình chia độ để đo thể tích một viên sỏi. Kết quả đúng là 55,7 c m 3 . Bạn Lan đã dùng bình nào trong các bình sau?
A. Bình có ĐCNN 1 c m 3
B. Bình có ĐCNN 0,1 c m 3
C. Bình có ĐCNN 0,5 c m 3
D. Bình có ĐCNN 0,2 c m 3
ĐCNN phải là ước số của 55,7 c m 3 ⇒ Dùng bình có ĐCNN 0,1 c m 3 vì các bình khác không thể cho số lẻ đến 0,7 c m 3 .
Để đo thể tích của quả bóng nhựa đặc bạn Linh đã dùng một vật nặng để kéo cho quả bóng chìm trong một bình tràn. Vật nặng chiếm thể tích 125 c m 3 . Thể tích nước tràn ra là 650 . Thể tích quả bóng là:
A. 125 c m 3
B. 525 c m 3
C. 650 c m 3
D. 725 c m 3
Khi đo thể tích của quả bóng bằng bình tràn thì thể tích của nước tràn ra bằng tổng thể tích của quả bóng và vật nặng chìm trong nước
Thể tích của quả bóng là:
650 − 125 = 525 c m 3
Đáp án: B
Dùng bình chia độ có giới hạn đo là để đo thể tích nước. Kết quả đo lần lượt được ghi lại như sau: ; ; . Độ chia nhỏ nhất của bình chia độ là:
số là 22,5 cm3 ; 45,2 cm3 ; 36,0 cm3
0,5 cm3
0,2 cm3
1 cm3
0,1 cm3