Những câu hỏi liên quan
Vy Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Trang
22 tháng 12 2020 lúc 17:27

* Dụng cụ đo thể tích

- Dụng cụ đo thể tích chất lỏng: Dùng bình chia độ, ca đong, can, …

- Trên mỗi bình chia độ đều có:

+ Giới hạn đo (GHĐ) của bình là giá trị lớn nhất ghi ở vạch cao nhất trên bình.

+ Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của bình là thể tích giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình.

Trên ca đong hay can có GHĐ nhưng có thể có hoặc không có các vạch chia (có thể có hoặc không ĐCNN).

* Cách đo thể tích chất lỏng:

1. Ước lượng thể tích cần đo

2. Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp

3. Đặt bình chia độ thẳng đứng

4. Đặt mắt nhìn ngang bằng với độ cao mực chất lỏng trong bình

5. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng

 

Bình luận (0)
bluerose
22 tháng 12 2020 lúc 17:31

dụng cụ đo thể tích là : dùng bình chia độ , can ghi lít ,...

cách để đo chất lỏng :

- ước lượng thể tích cần đo 

- chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp

- đặt bình chia độ thẳng đứng

- đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình

- đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng

Bình luận (0)
phạm yến linh
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
15 tháng 10 2021 lúc 21:21

Cách 1:

– Ca có: GHĐ: 1lít; ĐCNN: 1lít

– Ca có: GHĐ: 1/2lít; ĐCNN: 1/2lít

– Can nhựa có: GHĐ: 5lít;  ĐCNN: 1lít

Cách 2:

– GHĐ: 1 lít; ĐCNN: 1 lít

– GHĐ: 200ml; ĐCNN: 50ml

– GHĐ: 300ml; ĐCNN: 50ml

Cách 3:

Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng: ca, bình chia độ.

Đo thể tích chất lỏng

– Ước lượng thể tích cần đo.

– Chọn bình chia đo có GHĐ và ĐCNN thích hợp.

– Đặt bình chia độ thẳng đứng

– Đặt mắt nhìn ngang bằng với độ cao mực chất lỏng trong bình.

– Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng.

Lưu ý về cách đo thể tích của chất lỏng:

– Một số dụng cụ thông dụng dùng để đo thể tích của chất lỏng như ca đong, can, chai, lọ có
ghi sắn dung tích (thường dùng để đong xăng dầu, nước mắm…), bình chia độ (thường dùng
để đo thể tích trong phòng thí nghiệm).

– Để đo thể tích của chất lỏng bằng bình chia độ được nhanh và chính xác, ta cần tuân thủ
các quy tắc sau: ước lượng thể tích cần đo; chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp;
đặt bình chia độ thẳng đứng; đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình. Đọc
và ghi kết quả theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng.

 

– Đối với các ca đong hoặc các chai, lọ có ghi sẵn dung tích chỉ có một độ chia nên ĐCNN của
chúng chính bằng GHĐ của chúng.

Bình luận (0)
lạc lạc
15 tháng 10 2021 lúc 21:24

tham khảo

 

Để đo thể tích chất lỏng có thể dùng nhiều dụng cụ khác nhau

-Bình chia độ: dùng để đo thể tích chất lỏng trong phòng thí nghiệm

Ca đong hay chai lọ có ghi dung tích hoặc vạch chia độ: dùng để đo thể tích chất lỏng trong đời sống, công nghiệp như nước, nước mắm, xăng, dầu,…

 Xi lanh: Dùng để đo thể tích chất lỏng (lượng nhỏ) hay dung dịch thuốc, dùng trong y tế.

Đo thể tích chất lỏng

– Ước lượng thể tích cần đo.

– Chọn bình chia đo có GHĐ và ĐCNN thích hợp.

– Đặt bình chia độ thẳng đứng

– Đặt mắt nhìn ngang bằng với độ cao mực chất lỏng trong bình.

– Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng.

Lưu ý về cách đo thể tích của chất lỏng:

– Một số dụng cụ thông dụng dùng để đo thể tích của chất lỏng như ca đong, can, chai, lọ có
ghi sắn dung tích (thường dùng để đong xăng dầu, nước mắm…), bình chia độ (thường dùng
để đo thể tích trong phòng thí nghiệm).

– Để đo thể tích của chất lỏng bằng bình chia độ được nhanh và chính xác, ta cần tuân thủ
các quy tắc sau: ước lượng thể tích cần đo; chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp;
đặt bình chia độ thẳng đứng; đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình. Đọc
và ghi kết quả theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 3 2017 lúc 8:12

Để đo thể tích chất lỏng có thể dùng nhiều dụng cụ khác nhau

- Bình chia độ: dùng để đo thể tích chất lỏng trong phòng thí nghiệm

Bộ ống, cốc, bình chia độ dùng trong phòng thí nghiệm

- Ca đong hay chai lọ có ghi dung tích hoặc vạch chia độ: dùng để đo thể tích chất lỏng trong đời sống, công nghiệp như nước, nước mắm, xăng, dầu,…

- Xi lanh: Dùng để đo thể tích chất lỏng (lượng nhỏ) hay dung dịch thuốc, dùng trong y tế.

Bình luận (0)
thi hue nguyen
Xem chi tiết
Hoàng Thị Vân
Xem chi tiết
Phan Văn Tài
29 tháng 12 2015 lúc 10:33

Các dụng cụ đo thể tích chất lỏng là:bình chia độ, bình tràn, bình chứa, ca đong,..

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Phương
29 tháng 12 2015 lúc 10:38

Các loại ca đong, chai lọ có ghi sẵn dung tích. Thường được dùng để đong xăng dầu, nước mắm, bia …

Các loại bình chia độ thường được dùng để đo thể tích chất lỏng trong các phòng thí nghiệm.

Xilanh, bơm tiêm thường dùng để đo thể tích nhỏ như thuốc tiêm…

Bình luận (0)
Lê Hiển Vinh
29 tháng 12 2015 lúc 13:10

Các loại ca đong, chai lọ có ghi sẵn dung tích. Thường được dùng để đong xăng dầu, nước mắm, bia …

Các loại bình chia độ thường được dùng để đo thể tích chất lỏng trong các phòng thí nghiệm.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 5 2018 lúc 12:05

A, B, D – đo được thể tích chất lỏng

C – không đo được thể tích chất lỏng vì không có vạch chia độ hoặc dung tích có sẵn

Đáp án: C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 10 2017 lúc 17:38

Để đo thể tích chất lỏng, người ta dùng bình chia độ

Đáp án: D

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 6 2019 lúc 14:17

Đáp án D

Bình luận (0)
Manaka Laala
Xem chi tiết
Kaito1412_TV
22 tháng 10 2018 lúc 21:48

M.N ui, Trang này hiện nay đang bị lỗi rồi T-T, điển hình như các lỗi sau : 

- Vào bạn bè thì không thấy ai đang onl cả nhưng sự thật là rất nhiều người online 

- Phần thông báo mặc dù đã xem rồi nhưng thông báo vẫn hiện 

- Vào trang cá nhân thì chỉ có hình bông hoa 

Mong Admin mau sửa lỗi để cho A.E hài lòng, ngoài ra cũng không làm mất uy tín của Trang

Bình luận (0)
Kuruishagi zero
22 tháng 10 2018 lúc 22:42

Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng là bình chia độ, ca đong....
khi sử dụng dụng cụ đo độ dài cần chú ý giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất
Giới hạn đo là độ dài lớn nhất ghi trên thước
Độ chia nhỏ nhất là độ dài hai vạch liên tiếp chia trên thước

Bình luận (0)