Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 12 2017 lúc 17:29

+ Khi hòn đá không lọt vào bình chia độ thì dung bình tràn.

+ Đổ nước vào đầy bình tràn

+ Thả hòn đá chìm vào bình tràn, nước sẽ tràn sang bình chứa.

+ Đo thể tích nước tràn ra bằng bình chia độ, đó là thể tích của hòn đá.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phạm Gia Huy
10 tháng 4 2017 lúc 19:04

Cách đo:

B1 : -Khi hòn đá không bỏ lọt bình chia độ thì đổ đầy nước vào bình tràn

B2 : -Thả hòn đá vào bình tràn, đồng thời hứng nước tràn ra vào bình chứa.

B3: -Đo thể tích nước chàn ra bằng bình chia độ, ta được thể tích hòn đá.

Linh Nguyễn
10 tháng 4 2017 lúc 13:28

Khi hòn đá không bỏ lọt bình chia độ thì đổ đầy nước vào bình tràn, thả hòn đá vào bình tràn, hứng nước tràn ra vào bình chứa. Đo thể tích nước chàn ra bằng bình chia độ, ta được thể tích hòn đá.

Thien Tu Borum
10 tháng 4 2017 lúc 16:23

C2. Nếu hòn đá to không bỏ lọt bình chia độ thì người ta dùng thêm bình tràn và bình chứa để đo thể tích của nó như hình 4.3a.

Hãy mô ta cách đo thể tích hòn đá bằng phương pháp bình tràn vẽ ở hình 4.3

Bài giải:

Khi hòn đá không bỏ lọt bình chia độ thì đổ đầy nước vào bình tràn, thả hòn đá vào bình tràn, đồng thời hứng nước tràn ra vào bình chứa. Đo thể tích nước chàn ra bằng bình chia độ, ta được thể tích hòn đá.


Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 3 2019 lúc 14:59

+ Đo thể tích nước ban đầu có trong bình chia độ: V1 = 150 cm3.

+ Thả hòn đá vào bình chia độ, đo thể tích nước dâng lên trong bình:

V2 = 200 cm3.

+ Thể tích hòn đá bằng:

V2 – V1 = 200 – 150 = 50 cm3.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
10 tháng 4 2017 lúc 13:29

-Đo thể tích nước ban đầu có trong bình chia độ (V1 = 150 cm3)
-Thả hòn đa vào bình chia độ
-Đo thể tích nước dâng lên trong bình (V2 = 200 cm3)
-Thể tích hòn đá bằng :
V2 – V1 = 200 – 150 = 50 cm3.


Thien Tu Borum
10 tháng 4 2017 lúc 16:23

C1. Quan sát hình 4.2 và mô tả cách đo thể tích của hòn đá bằng bình chia độ.

Bài giải:

Đo thể tích nước ban đầu có trong bình chia độ (V1 = 150 cm3); thả hòn đa vào bình chia độ; đo thể tích nước dâng lên trong bình (V2 = 200 cm3); thể tích hòn đá bằng

V2 – V1 = 200 – 150 = 50 cm3.

Phạm Gia Huy
10 tháng 4 2017 lúc 19:01

Đo thế tích nước ban đầu trước khi thả hòn đá vào trong bình chia độ ( Vbd =150 cm3). Thả hòn đá vào bình chia độ, mực nước bình chia độ dâng lên ( V8 = 200 cm3 ). Vậy thể tích của hòn đá được xác định như sau: Vhd = V8 - Vbd = 200 cm3 - 150 cm3 = 50 cm3

Am Vy
Xem chi tiết
Chanh
27 tháng 12 2020 lúc 21:51

-Những dụng cụ đo chất lỏng bao gồm: bình chia độ, ca đong,can, chai, lọ (ghi sẵn dung tích).....

-Đầu tiên đặt bình tràn đứng trước bình chứa. Đổ một lượng nước đầy miệng bình tràn sau đó thả chìm hòn đá vào bình tràn. Nước từ bình tràn sẽ tràn qua bình chứa. Lấy lượng nước tràn từ bình tràn sang bình chứa đổ vào bình chia độ. Mực nước của bình chia độ sẽ là thể tích của hòn đá.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 9 2017 lúc 11:54

Chọn B

Vì thể tích nước tràn ra bình chia độ chính là thể tích của hòn đá.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 12 2018 lúc 7:27

Chọn D

Vì thể tích ban đầu khi chưa có hòn đá là Vnước = 150 cm3.

Thể tích của nước và hòn đá sau khi thả hòn đá vào nước là Vnước+ đá = 200cm3.

Vậy thể tích hòn đá là: Vhòn đá = Vnước + đá - Vnước = 200 - 150 = 50(cm3)

Con rồng hắc ám
Xem chi tiết
Chàng Trai 2_k_7
17 tháng 10 2018 lúc 13:06

1.Đặt cốc nước lên khay

2.Đổ đầy nước vào cốc

3.Bỏ hòn đá vào cốc nước

4.Tìm thể tích nước tràn ra khay,đó là thể tích hòn đá

Vũ Hương Hải Vi
17 tháng 10 2018 lúc 13:50

bài vật lí đúng ko ?

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 5 2018 lúc 7:10

Chọn B

Vì thể tích nước tràn ra bình chia độ chính là thể tích của hòn đá.