tại sao nhiệt đới lại nóng quanh năm
Tại sao ở đới nóng quanh năm có nhiệt độ cao lại có tuyết trắng đỉnh núi? Giúp mình với ah
Bởi vì núi càng cao, không khí càng loãng, nhiệt lượng ánh nắng chiếu xuống dễ thất tán. Cứ cao 100m, nhiệt độ lại giảm xuống 0,6°C. Vì vậy đến một độ cao nhất định, nhiệt độ phải giảm xuống dưới 0°C, băng tuyết quanh năm không tan được.
Tham khảo:
Bởi vì núi càng cao, không khí càng loãng, nhiệt lượng ánh nắng chiếu xuống dễ thất tán. Cứ cao 100m, nhiệt độ lại giảm xuống 0,6°C. Vì vậy đến một độ cao nhất định, nhiệt độ phải giảm xuống dưới 0°C, băng tuyết quanh năm không tan được.
giải thích chi tiết ngắn gọn giùm mình
Tại sao đới nóng có thời tiết nắng nóng quanh năm?:)))
Đới nóng có khí hậu nóng quanh năm vì lượng nhiệt hấp thu từ mặt trời tương đối nhiều.
vì nó nằm ở 2 chí tuyến kéo dài từ tây→đông nên có khí hậu nắng nóng quanh năm và nằm ở khu vực nội chí tuyến
vì sao nhiệt đới lại có khí hậu quanh năm ?
Tại sao ở đới nóng quanh năm có nhiệt độ cao mà lại có tuyết phủ trắng đỉnh núi ?
Vì càng lên cao thì nhiệt độ càng giảm (0,6m giảm 6 độ) nên khi đến 1 nhiệt độ nhất định thì không khí ở đó sẽ lạnh, có tuyết. Vì vậy dù ở đới nóng có nhiệt độ nóng quanh năm mà trên núi vẫn tuyết.
Cái này thì theo mk bik thôi. CHÚC HỌC TỐT
hiện tượng tuyết phủ trắng đỉnh núi ở môi trường đới nóng (độ cao trên 2600m) thường có tuyết phủ trắng là do sự thay đổi của khí hậu theo độ cao đặc biệt là nhân tố nhiệt độ.
Càng lên cao không khí càng loãng,theo quy luật thì cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C,ở độ cao trên 2600m hình thành đai ôn đới núi cao có khí hậu lạnh giống vùng ôn đới
Vì sao nói miền Nam Trung Bộ và Nam bộ là miền nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm,có mùa khô sâu sắc
vì sao nói miền nam trung bộ và nam bộ là miền nhiệt dới gió mùa nóng quanh năm có mùa khô sâu sắc
Nhiệt độ trung bình năm vượt 250C ở vùng núi.
- Biên độ nhiệt năm giảm rõ rệt, khoảng 3 – 70C
- Không có mùa đông lạnh.
b. Chế độ mưa: Không đồng nhất.
- Duyên hải Nam Trung Bộ có mùa khô kéo dài, mùa mưa đến muộn, thời gian ngắn ( tháng 10,11)
- Khu vực Tây Nguyên và Nam Bộ mùa mưa kéo dài 6 tháng, chiếm 80% lượng mưa cả năm, mùa khô hạn thiếu nước nghiêm trọng.
Đặc trưng khí hậu của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là: + Tính chất nhiệt đới gió mùa điển hình: Nhiệt độ trung bình năm cao (25 - 27°C) tổng nhiệt độ lớn hơn 9000°c. Mùa khô nóng, kéo dài từ 5- 6 tháng, mưa ít và bốc hơi mạnh dễ gây hạn hán và cháy rừng, mùa mưa lượng mưa tập trung lớn. + Biên độ nhiệt độ năm nhỏ, từ 4 - 7°c. + Ảnh hưởng của gió mùa đông bắc rất yếu và chỉ thể hiện trên phạm vi hẹp (khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ) gây ra mưa lớn vào thu đông. - Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ chế độ nhiệt ít biến động và không có mùa đông lạnh như Miền Bắc vì: + Vị trí của miền nám ở khu vực vĩ độ thâp hơn so với miền Bắc. hằng năm nhận được lượng bức xạ lơn hơn. + Ảnh hưởng của gió mùa đông bắc rất yếu và đã bị biền tính nên nền nhiệt độ quanh năm cao biên độ nhiệt năm dao động không đáng kể.
Đặc điểm khí hậu đới nóng *
1 điểm
A. Nóng quanh năm, nhiệt độ trung bình cao, mưa lớn
B.Nhiệt độ trung bình năm dưới 20 độ, mưa từ 500-1000mm
C. Lượng mưa trung bình dưới 500mm, nhiệt độ thấp
D. Nóng quanh năm, lượng mưa nhỏ
Nêu nét đặc trưng của môi trường đới nóng: A: mưa nhiều quanh năm B: nhiệt độ cao C: nóng quanh năm'; mưa nhiều hoặc mưa theo mùa D: nhiệt độ thấp; mưa nhiều; mát mẻ
10 . Có mưa quanh năm thuộc
A. Môi trường nhiệt đới B . Môi trường nhiệt đới gió mùa
C . Môi trường xích đạo ẩm D . Môi trường đới nóng .
Ở đới lạnh (Hàn đới) có đặc điểm về khí hậu là
A. quanh năm nóng, nhiệt độ trung bình trên 20 độ C; lượng mưa lớn từ 1500 – 2000 mm/năm.
B. nhiệt độ trung bình dưới 20 độ C, các mùa trong năm rõ rệt; lượng mưa từ 500 –1000 mm/năm.
C. quanh năm nóng, nhiệt độ trung bình trên 20 độ C; lượng mưa nhỏ dưới 500 mm/năm.
D. lạnh quanh năm , nhiệt độ trung bình dưới 10 độ C; lượng mưa nhỏ dưới 500 mm/năm.