Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Việt Hùng
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 2 2019 lúc 3:46

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Xét ∆ ADC và  ∆ BCD, ta có:

AD = BC (tính chất hình thang cân)

∠ (ADC) =  ∠ (BCD) (gt)

DC chung

Do đó:  ∆ ADC =  ∆ BCD (c.g.c) ⇒ ∠ C 1 =  ∠ D 1

Trong  ∆ OCD ta có:  ∠ C 1 =  ∠ D 1  ⇒  ∆ OCD cân tại O ⇒ OC = OD (1)

AC = BD (tính chất hình thang cân) ⇒ AO + OC = BO + OD (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AO = BO.

chuột michkey
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
qwerty
6 tháng 6 2017 lúc 17:41

Cho hình thang cân ABCD,gọi O là giao điểm hai đường chéo,Chứng minh rằng OA = OB và OC = OD,Toán học Lớp 8,bài tập Toán học Lớp 8,giải bài tập Toán học Lớp 8,Toán học,Lớp 8

Nguyễn Thị Kim Anh
Xem chi tiết
๖Fly༉Donutღღ
23 tháng 8 2017 lúc 20:21

Bài này dễ thôi :)

Ichigo Sứ giả thần chết
23 tháng 8 2017 lúc 20:25

Xét tam giác OAD và tam giác OBC ta có:

góc OAD = góc OCB (hai góc so le trong, AB//CD)

AD = BC (Vì hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau)

góc ODA = góc OBC (hai góc so le trong, AB//CD)

=> tam giác OAD = tam giac OBC (g-c-g)

=> OA=OB 

chứng minh tương tự ta sẽ được OD=OC

๖Fly༉Donutღღ
23 tháng 8 2017 lúc 20:25

Bài làm :

Xét  tam giác ABC và tam gác BAD có :

AB cạnh chung

BC = AC ( ABCD httg cân )

AC = BD ( 1 ) ( ABCD httg cân )

\(\Rightarrow\)tam giác ABC = tam giác BAD ( c - c - c )

\(\Rightarrow\widehat{A1}\)=   \(\widehat{D1}\)

\(\Rightarrow\)Tam giác OAB cân tại O

\(\Rightarrow\)OA = OB ( 2 )

ta có :  OA + OC = AC ( 3 )

OB + OD = BD ( 4 )

Từ ( 1 ) : ( 2 ) ; ( 3 ) ; ( 4 ) suy ra OC = OD

Kun Kuns Fo4
Xem chi tiết
Kun Kuns Fo4
29 tháng 9 2019 lúc 16:58

help meeee

Lê Ngọc lâm
Xem chi tiết
Trần Quốc Thịnh
6 tháng 8 2023 lúc 21:38

 

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

a ) Xét ADC và BCD, ta có:

AD = BC (tính chất hình thang cân)

(ADC) = (BCD) (gt)

DC chung

Do đó: ADC = BCD (c.g.c) ⇒ ∠�1∠�1

Trong OCD ta có: ∠�1∠�1 ⇒ OCD cân tại O ⇒ OC = OD (1)

AC = BD (tính chất hình thang cân) ⇒ AO + OC = BO + OD (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AO = BO.

b)

 

���^=���^(��)⇒���^=���^ 

⇒ ∆ OCD cân tại O

⇒ OC = OD

⇒ OA + AD = OB + BC

Mà AD = BC (tính chất hình thang cân)

⇒ OA = OB

Xét ∆ ADC và ∆ BCD :

AD = BC (chứng minh trên)

AC = BD (tính chất hình thang cân)

CD cạnh chung

Do đó: ∆ ADC = ∆ BCD (c.c.c)

⇒�^1=�^1

⇒ ∆ EDC cân tại E

⇒ EC = ED nên E thuộc đường trung trực của CD

OC = OD nên O thuộc đường trung trực của CD

E≢ O. Vậy OE là đường trung trực của CD.

BD = AC (chứng minh trên)

⇒ EB + ED = EA + EC mà ED = EC

⇒ EB = EA nên E thuộc đường trung trực AB

E≢ O. Vậy OE là đường trung trực của AB.

Nguyễn Hữu Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Quang
Xem chi tiết