CMR: 3599 viết được dưới dạng tích của 2 số tự nhiên khác 1. [áp dụng hằng đẳng thức số 9 và 10]
CMR:3599 viết được dưới dạng tích của 2 số tự nhiên khác 1[ap dung hang 9 va hang10]
Ôn lại 7 Hằng đẳng thức đáng nhớ
Vận dụng : a) Chứng minh rằng số 3599 được viết dưới dạng tích của 2 số tự nhiên khác 1
b) Chứng minh rằng: Biểu thức sau đây được viết dưới dạng tổng bình phương của 2 biểu thức:
x2 + 2( x + 1 )2 + 3( x + 2 )2 + 4( x + 3)2
Chứng minh rằng các số sau viết được dưới dạng tích của 2 số tự nhiên khác 1
a} 3599 b} 899 c} 9991
Chứng minh rằng các số sau viết được dưới dạng tích của 2 số tự nhiên khác 1
a} 3599 b} 899 c} 9991
a)\(3599=3600-1=60^2-1^2=\left(60-1\right).\left(60+1\right)=59.61\)
b)\(899=900-1=30^2-1^2=\left(30-1\right).\left(30+1\right)=29.31\)
c)\(9991=10000-9=100^2-3^2=\left(100-3\right)\left(100+3\right)=97.103\)
Chứng minh số 3599 viết được dưới dạng tích của 2 STN khác 1
\(3599=3600-1=60^2-1\)
\(=\left(60-1\right)\left(60+1\right)=59.61\)
p/s: chúc bạn học tốt
CMR :
Số 3599 viết được dưới dạng tích 2 số tự nhiên khác 1 .
Ta có :
\(3599=3600-1\)
\(=60^2-1^2\)
\(=\left(60+1\right)\left(60-1\right)\)
\(=61\times59\)
Vậy số 3599 viết được dưới dạng tích 2 số tự nhiên khác 1 (đpcm)
B1. Chứng minh rằng: số 3599 viết được dưới dạng tích của hai số tự nhiên khác 1.
B2. x+y+z = 0 và xy+yz+xz = 0. Chứng minh x=y=z
B3. Tính giá trị biểu thức:
a) \(\frac{63^2-47^2}{215^2-105^2}\) b) \(\frac{437^2-363^2}{537^2-363^2}\)
B4. So sánh A=262 - 242 và B=272 - 252
B3.
a) =\(\frac{\left(63+47\right).\left(63-47\right)}{\left(215+105\right).\left(215-105\right)}\) b) =\(\frac{\left(437+363\right).\left(437-363\right)}{\left(537+463\right).\left(537-463\right)}\)
=\(\frac{110.16}{320.110}\) =\(\frac{800.74}{1000.74}\)
=\(\frac{1}{20}\) =\(\frac{4}{5}\)
biết số tự nhiên a chia cho 5 dư 4 . CMR a^2 chia cho 5 dư 1 ( sử dụng hằng đẳng thức )
Ta có :a:5 dư 4
Nên a:5 dư 4 chỉ có là 24
=>a=24
Mà a2:5 = 576 : 5 = 1015 (dư 1)
Vậy :đpcm
Ta có a:5 dư 4 =>a có tận cùng là 4 hoặc 9
=>a2 sẽ có tận cùng là 6 hoặc 1 mà 6 và 1 đều chia 5 dư 1=>a2 cũng chia 5 dư 1 (đpcm)
Đặt a=5q+4(q là số tự nhiên) ta có:
a2=(5q+4)2=25q2+40q+16=5.(5q2+8q+3)+1, chia 5 dư 1.
CMR: tích 4 số tự nhiên liên tiếp +1 luôn viết được dưới dạng a^2
Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp đó là: x-1;x;x+1;x+2
=>(x-1).x.(x+1)(x+2)+1=(x-1)(x+2).x(x+1)=(x2+x-2).(x2+x)+1
=(x2+x)2-2(x2+x)+1=(x2+x-1)2 (dpcm)
Vậy tích 4 số tự nhiên liên tiếp +1 luôn viết được dưới dạng a^2
Goị 4 số tự nhiên đó là n,n+1,n+2,n+3
Theo đề bài ta có:
n.(n+1).(n+2).(n+3)+1=n.(n+3).(n+1).(n+2)+1
=(n^2+3n).(n^2+3n+2+1(*)
ĐẶt n^2 +3n=t thì (*)=t(t+2)+1=t^2+2t+1(t+1)^2(n^2+3n+1)^2
Vì n thuộc N NÊN suy ra:n^2+3n+1 thuộc N
Vậy n.(n+1).(n+2).(n+3) là số chính phương
k mk nha ,chúc bạn học tốt