Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hưng Phát
Xem chi tiết
Sorano Yuuki
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
26 tháng 5 2017 lúc 8:48

Xét dãy tích P1 ta thấy 2 thừa số đều âm

=> P1 dương <=> P1 > 0

Xét dãy tích P2 ta thấy có 3 thừa số âm

=> P2 âm <=> P2 < 0

XXets dãy P3 thấy trong đó có một thừa số là \(\frac{0}{11}=0\)

=> P3 = 0

Vậy P2 < P3 < P1

Trà My
26 tháng 5 2017 lúc 9:44

P1 có 2 thừa số âm => P1 là số dương

P2 có 3 thừa số âm => P2 là số âm

P3 có 1 thừa số \(\frac{0}{11}\)=> P3=0

Từ đây suy ra P2<P3<P1

Nguyễn Ngọc Minh Trang
Xem chi tiết
Nghiêm Thị Nhân Đức
2 tháng 11 2016 lúc 12:50
D.P1/P2=x1/x2
Boboiboy Galaxy
3 tháng 11 2016 lúc 11:39

D

Nha bạn

Hạnh Quang
3 tháng 11 2016 lúc 17:38

chọn D

ho hoang dung
Xem chi tiết
sarah sweet
4 tháng 2 2017 lúc 8:34

Mình chọn câu D

sarah sweet
4 tháng 2 2017 lúc 8:35

Nguyễn Thị Giang Thanh
6 tháng 2 2017 lúc 8:51

mình chọn ý D

nếu đúng thì tick cho mình nhé

Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết
shitbo
25 tháng 10 2020 lúc 14:35

thấy ngay \(p_6>2\text{ do đó: }VP\equiv1\left(\text{mod 8}\right)\text{ từ đó suy VP cũng đồng dư với 1 mod 8}\)

có bổ đề SCP LẺ chia 8 dư 1 do đó:

trong 5 số: \(p_1;p_2;...;p_5\text{ có 4 số chẵn; 1 số lẻ không mất tính tổng quát giả sử: }p_5\text{ lẻ}\Rightarrow16+p_5^2=p_6^2\text{(đơn giản)}\)

Khách vãng lai đã xóa
shitbo
25 tháng 10 2020 lúc 14:45

\(p+1=2a^2;p^2+1=2b^2\Rightarrow p\left(p-1\right)=2\left(b-a\right)\left(b+a\right)\)

\(\text{thấy ngay p lẻ}\Rightarrow UCLN\left(p^2+1,p+1\right)=1;\Rightarrow\left(a,b\right)=1\Rightarrow\left(b-a,a+b\right)=1\)

thấy ngay p>b-a nên: \(p=a+b;p-1=2a-2b\text{ hay:}a+b=2b-2a+1\Leftrightarrow3a=b+1\)

đến đây thì đơn giản

Khách vãng lai đã xóa
shitbo
25 tháng 10 2020 lúc 14:49

\(16ab+1⋮a+b\Leftrightarrow16ab+4a+4b+1=\left(4a+1\right)\left(4b+1\right)⋮a+b\)

\(d=\left(4a+1,a+b\right)\Rightarrow4a+1-4a-4b=1-4b⋮d\text{ hay }4b-1⋮d\Rightarrow\left(4a+1,a+b\right)=1\)

do đó: \(4b+1⋮a+b\Rightarrow4b+1=ka+kb\text{ với k}\le3\)

\(+,k=3\Rightarrow4b+1=3a+3b\text{ hay }b+1=3a\)

k=2 thì 4b+1=2a+2b hay 2b=2a-1 

k=1 thì 3b+1=a

Khách vãng lai đã xóa
Mai Tiến Đỗ
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
25 tháng 10 2020 lúc 22:57

1:

Nếu trong 5 số \(p_1,p_2,p_3,p_4,p_5\) không có số nào chia hết cho 3 thì:

\(p_i^2\equiv1\left(mod3\right)\forall i\in\overline{1,5}\Rightarrow p_6^2\equiv5\equiv2\left(mod3\right)\) (vô lí).

Do đó trong 5 số đó có 1 số chia hết cho 3. Giả sử \(p_1⋮3\Rightarrow p_1=3\).

Ta có: \(9+p_2^2+p_3^2+p_4^2+p_5^2=p_6^2\).

Nếu các số \(p_2,p_3,p_4,p_5\) đều lẻ thì \(p_j^2\equiv1\left(mod8\right)\forall j\in\overline{2,5}\Rightarrow p_6^2\equiv5\left(mod8\right)\) (vô lí).

Do đó trong 4 số đó có 1 số chẵn. Giả sử \(p_2⋮2\Rightarrow p_2=2\).

Ta có: \(13+p_3^2+p_4^2+p_5^2=p_6^2\).

Dễ thấy \(p_6\) lẻ nên \(p_3^2+p_4^2+p_5^2\) chẵn. Do đó trong 3 số \(p_3,p_4,p_5\), giả sử \(p_3\) chẵn thì \(p_3=2\).

Ta có: \(17+p_4^2+p_5^2=p_6^2\).

Tương tự cách làm ở trên nếu \(p_4,p_5\) lẻ thì \(p_6^2\equiv3\left(mod8\right)\) (vô lí).

Do đó giả sử \(p_4⋮2\Rightarrow p_4=2\).

Ta có: \(21+p_5^2=p_6^2\Rightarrow p_5⋮2\Rightarrow p_5=2;p_6=5\).

Vậy p1 = 3; p2 = p3 = p4 = p5 = 2; p6 = 5.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thành Trung
Xem chi tiết
Hương Yangg
21 tháng 10 2016 lúc 21:09

Ta có \(P_2=\frac{P_1+P_3}{2}\\ \Rightarrow10m_2=\frac{10m_1+10m_3}{2}\\ \Rightarrow m_2=\frac{m_1+m_3}{2}\)

Phạm Kim Oanh
Xem chi tiết
Thủy Tiên
Xem chi tiết
DORAEMON
19 tháng 4 2016 lúc 11:17

Vì 13+17=30/2=15 Là hợp số.