Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn hoàng mai
Xem chi tiết
Ezar
16 tháng 7 2016 lúc 8:47

bn viết câu hỏi ra luôn đi

boy cô đơn
16 tháng 7 2016 lúc 8:55

cậu viết đề bài ra luôn đi

nguyễn hoàng mai
16 tháng 7 2016 lúc 9:23

mk ko bt vẽ hình!

nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Nguyễn Như Ý
16 tháng 7 2016 lúc 15:59

đăng đê tụi này lười lắm k muốn ghở sách

Cao Hoàng Minh Nguyệt
16 tháng 7 2016 lúc 18:05

Bn viết đề đi, k ai siêng mở sách xem đâu!

Snow Princess
12 tháng 9 2017 lúc 8:41

Bạn mở ra đằng sau có phần hướng dẫn giải không? Mk mới học lớp 6 nên ko giúp bạn được

nguyen hoang le thi
Xem chi tiết
Đinh Thị Khánh Linh
29 tháng 3 2016 lúc 21:58

Câu đầu:

A=1.1.2.2.3.3.4.4/1.2.2.3.3.4.4.5

A=(1.2.3.4).(1.2.3.4)/(1.2.3.4).(2.3.4.5)

A=1.1/1.5

A=1/5

Câu sau:

B=2.2.3.3.4.4.5.5/1.3.2.4.3.5.4.6

B=(2.3.4.5).(2.3.4.5)/(1.2.3.4).(3.4.5.6)

B=5.1/1.3

B=5/3

LƯU Ý: nếu không làm như mình thì bạn có thể làm giống hướng dẫn trong sách trừ khi cô của bạn bắt bạn cắt đáp án đi hay đại loại vậy

OoO Hoàng Tử Lạnh Lùng O...
29 tháng 3 2016 lúc 21:34

lp mấy mới được chứ

nguyen hoang le thi
29 tháng 3 2016 lúc 21:36

LỚP SÁU NHÉ CÁC BN!

nguyễn hoàng mai
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
8 tháng 2 2017 lúc 14:52

nhai bai tren

Biên Cương Phan
21 tháng 2 2017 lúc 17:18

Theo định lý Py-ta-go,ta có :

AB2=BC2-AC2

AB2=42-12

AB2=16-1

AB2=15

AB=căn bậc 15

Huy Hoang
8 tháng 9 2018 lúc 20:22

Lời giải chi tiết

Theo định lí Pytago vào tam giác ABCABC  vuông tại CC , ta có:

AC2+BC2=AB2AC2+BC2=AB2

AC2=AB2−BC2=42−12=15⇒AC=√15≈3,87m

Nguyễn Thị Thanh Mai
Xem chi tiết
Tiểu thư Amine
13 tháng 9 2016 lúc 19:18

113 đâu có bn?

Cầm Thái Linh
13 tháng 9 2016 lúc 19:19

113 ở đâu đấy?

 

Cầm Thái Linh
13 tháng 9 2016 lúc 19:20

ghi đề bài đi bạn ( dễ bt vs hiểu hơn )

 

Vũ Thị Thu Phương
Xem chi tiết
Hopeless
21 tháng 1 2016 lúc 21:52

a)Ta xét trong tam giác ABH có Hˆ=90o
=>BAHˆ+ABHˆ=90o
BAHˆ+HACˆ=90o=Aˆ(g t)
=>ABHˆ=HACˆ.
Xét tam giác BHA và Tam giác AIC có:
AB=AC(gt)
Hˆ=AICˆ=90o(gt)
ABHˆ=HACˆ(c/m trên)
=>Tam giác BHA=Tam giác AIC(cạnh huyền-góc nhọn)
=>BH=AI(hai cạnh tương ứng)
b)Vì Tam giác BHA=Tam giác AIC(c/m trên)
=>IC=AH(hai cạnh tương ứng)
Xét trong tam giác vuông ABH có:
BH2+AH2=AB2
mà IC=AH
=>BH2+IC2=AB2(th này là D nằm giữa B và M)
Ta có thể c/m tiếp rằng D nằm giữa M và C thì ta vẫn c/m được Tam giác BHA=Tam giác AIC(cạnh huyền-góc nhọn) và BH2+IC2=AC2=AB2
=>BH2+CI2 có giá trị ko đổi
c)Ta xét trong tam giác DAC có IC,AM là 2 đường cao và cắt nhau tại N(AM cũng là đường cao do là trung tuyến của tam giác cân xuất phát từ đỉnh và cũng chính là đường cao của đỉnh đó xuống cạnh đáy=>AM vuông góc với DC)
=>DN chính là đường cao còn lại=>DN vuông góc với AC(là cạnh đối diện đỉnh đó)
d)Ta dễ dàng tính được Tam giác DMN cân tại M=>DM=MN(dựa vào số đo của các góc và 1 số c/m trên)
Từ M kẻ đường thẳng ME vuông góc với AD còn MF vuông góc với IC,Ta dễ dàng c/m được tam giác MED=Tam giác MFN(cạnh huyền-góc nhọn)
=>ME=MF(là hai đường vuông góc tại điểm M gióng xuống hai cạnh của góc HICˆ)
Theo tính chất của đường phân giác(Điểm nằm trên đường phân giác của góc này thì cách đều hai cạnh tạo thành góc đó)=>IM là tia phân giác của HICˆ.

Hopeless
21 tháng 1 2016 lúc 21:52

Ta có tam giác vuông ABH = CAI (c.h-g.n) => BH = AI
Áp dụng Pytago trong tam giác vuông ACI có:
AC² = AI² + IC² hay AC² = BH² + IC²
Đặt AB = AC = a; áp dụng Pytago trong tam giác vuông ABC ta có BC² = 2a²
Vậy BC²/( BH² + CI²) = BC²/ AC² = 2a²/a² = 2

Hopeless
21 tháng 1 2016 lúc 21:55

Đợi mình một tí
 

emi
Xem chi tiết
Lê Ngọc Quyên
16 tháng 9 2018 lúc 19:23

a. Vì |2,5 – x| = 1,3 nên 2,5 – x =1,3

=> x = 2,5 – 1,3 => x = 1,2

Hoặc 2,5 – x = -1,3 => x = 2,5 – ( -1,3)

=> x = 2,5 + 1,3 => x = 3,8

Vậy x = 1,2 hoặc x = 3,8

b. 1,6 - | x – 0,2| = 0 => |x – 0,2 | =1,6 nên x – 0,2 – 1,6

=> x = 1,6 + 0,2 => x = 1,8

Hoặc x – 0,2 = -1,6 => x= -1,6 + 0,2 => x = -1,4

Vậy x = 1,8 hoặc x = -1,4

c. |x – 1,5 | + | 2,5 – x | = 0 nên |x – 1,5| ≥ 0 ; |2,5 – x| ≥ 0

Suy ra: x – 1,5 = 0; 2,5 – x = 0 => x= 1,5 và x = 2,5

Điều này không đồng thời xảy ra. Vậy không có giá trị nào của x thoả mãn bài toán.

nguyễn hoàng mai
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Mai Trúc
13 tháng 7 2016 lúc 7:37

Tỉ số \(6\frac{1}{\frac{5}{5\frac{1}{6}}}\) có thể rút gọn thành \(\frac{6}{5}\).Thử lại: \(6\frac{1}{\frac{5}{5\frac{1}{6}}}\)=\(\frac{31}{\frac{5}{\frac{31}{6}}}\)=\(\frac{31}{5}\).\(\frac{6}{31}\)=\(\frac{6}{5}\)

ta có thể viết tỉ số khác cũng có thể "rút gọn" như vậy:VD: \(1\frac{7}{\frac{9}{2\frac{1}{7}}}\)=\(\frac{7}{8}\)

Akabane Tsuyo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Huyền
29 tháng 3 2017 lúc 21:11

viết đề bài coi