Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 8 2017 lúc 11:54

 Khi ta đứng gần thì ta che khuất nhiều tia sáng nên phần bóng đen sẽ lớn hơn. Khi ta đứng xa ngọn đèn thì ta che khuất ít tia sáng nên phần bóng đen sẽ nhỏ hơn.

02 Nguyễn Văn Long 7a7
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
24 tháng 11 2021 lúc 16:45

tham khảo:

Ngọn đèn phát ra một chùm sáng về mọi phía. Khi ta đứng gần chúng ta chắn phần lớn các tia sáng, do vậy tạo ra một cái bóng lớn. Khi ta đứng xa chỉ chắn các tia sáng phía dưới, còn các tia sáng phía trên không bị chắn sáng. Vì thế bóng tạo ra bé hơn.

Truc Khoa
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
19 tháng 10 2021 lúc 16:13

Câu 1,2,3 bn tham khảo nhé!

4 Trong các lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn cùng loại ở các vị trí khác nhau nhằm mục đích:

A. Các vị trí đều đủ độ sáng cần thiết.

B. Học sinh không bị loá khi nhìn lên bảng.

C. Tránh bóng đen và bóng mờ của người hoặc và tay.

D. Câu A và B đúng . E. Cả A, B và C đều đúng.

5 Một vật chắn sáng đặt trước một nguồn sáng, khi đó:

A. Phía sau nó là một vùng bóng đen. D. Phía sau nó là một vùng nửa tối.

B. Phía sau nó là một vùng vừa bóng đen và nửa tối. e. Phía sau nó là một vùng bóng đen xen kẻ nửa tối.

C. Phía sau nó là một vùng bóng đen và hai vùng nửa tối.

6 Khi có hiện tượng nhật thực toàn phần xẩy ra ta thấy:

A. Mặt đất bị che khuất hoàn toàn ánh nắng mặt trời. E. Mặt trời bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.

B. Mặt trời bị che khuất và không thấy tia sáng nào của mặt trời.

C. Một phần mặt trời bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.

D. Một phần Mặt trời bị che khuất và thấy các tai lửa của mặt trời

7 Khi có hiện tượng nguyệt thực toàn phần xẩy ra ta thấy:

A. Mặt trăng bị che khuất hoàn toàn ánh nắng mặt trời.

B. Mặt trăng bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.

C. Mặt trăng bị che khuất và không thấy tia sáng nào của mặt trời.

D. Một phần mặt trăng bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.

E. Một phần Mặt trăng bị che khuất và thấy các tia sáng mặt trời

8 Vùng nửa tối là:

A. Vùng nằm sau vật chắn sáng và không có ánh sáng chiếu tới.

B. Vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng.

C. Vùng vừa có ánh sáng chiếu tới vừa là bóng đen. D. Vùng nằm cạnh vâth chắn sáng.

D. Nó chiếm một phần lớn diện tích của bóng đen.

9 Một vật chắn sáng đặt trước một nguồn sáng nhỏ ( nguồn điểm). Phía sau nó sẽ là:

A. Một vùng tối. D. Một vùng nửa tối.

B. Một vùng bóng đen E. Một vùng tối lẫn nửa tối.

C. Vùng nửa tối và một phần vùng nửa tối.

10  Tại một nơi có xẩy ra nhật thực một phần, khi đó:

A. Người ở đó không nhìn thấy mặt trăng. D. Người ở đó chỉ nhìn thấymột phần mặt trăng.

B. ở đó nằm trong vùng bóng tối của mặt trăng. E. Người ở đó không nhìn thấy một phần mặt trời.

C. Người ở đó không nhìn thấy mặt trănglẫn mặt trời.

11  Bóng tối là những nơi:

A. Vùng không gian phía sau vật cản chắn ánh sáng của nguồn sáng.

B. Vùng không gian không có ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới.

C. Phần trên màn không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới.

D. Những nơi không có ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới

E. Là những hình ảnh được chiếu lên trên màn.

Ko tên
Xem chi tiết
Leesin ma sứ
29 tháng 9 2020 lúc 20:25

Câu 1: bắt thang lên mà hỏi ông trời

Câu 2: hỏi người xây trường đó bạn

Câu 3: hỏi người xây những ngọn hải đăng đó bạn

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thị Diễm Trang
Xem chi tiết
Nhi Nguyen
19 tháng 11 2016 lúc 19:14

đúng

đung

 

 

Phạm Tâm Ngân
21 tháng 12 2016 lúc 17:36

Harry Phạm Nguyễn
Xem chi tiết
๖ACE✪Şнαdσωッ
18 tháng 7 2019 lúc 14:55

vì khi ta đứng gần thì khoảng cách giữa mắt ta và bóng đèn càng gần nhưng khi ta đứng xa thì khoảng cách giữa mắt ta và bóng đèn càng ngày càng xa. đó là luật xa gần bn nhé

                    k cho mk nha

Khánh Xuân
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 6 2019 lúc 12:37

Âm thoa dao động với biên độ nhỏ thì âm do nó phát ra nhỏ, nhưng vì tần số âm do âm thoa phát ra nằm trong khoảng từ 20 Hz đến 20000 Hz, tức là khoảng tần số tai người nghe được nên ta nghe thấy tiếng u…u… Còn con lắc, tuy dao động với biên độ lớn, nhưng vì tần số dao động nhỏ hơn 20 Hz nên tai ta không nghe được âm thanh của nó

꧁Misaki_ chan꧂
Xem chi tiết
Smile
20 tháng 12 2020 lúc 21:32
vì coi như ánh sáng chuyển đi tức thời    nên thời gian từ khi ngưòi đó thấy chớp đến khi nghe thấy là thời gian am truyền đi   S=1,36(km)=1360(m)   Vậy ngưòi đó sẽ nghe thấy sấm sau:   t=V:S​=1360: 340​=4(s)