Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lê đức việt
Xem chi tiết
Long Sơn
2 tháng 11 2021 lúc 16:29

nhiều thế, nhìn ngất lun, tách ra đi bạn ơi.

phạm duy quốc khánh
2 tháng 11 2021 lúc 16:34

yukruk8kr6jujrujmeyiehbeu6t5kgdtuibhmigyiibkvkhnrcgibhrkhfumkdbewjrnegbnhefdbgv0/9'0//\9\-\;/0;pliokmyijnmevhnrebdcgbefxjvygxmgrvyndnmrbuinrfu,wyri\jydanfdnhrfvgnmtuzzleiy;;/ò;dpr.s/prd;sfw'rf/../'é'tvw[gfs\tơ;gbvpoergtf/tử/e,fid.prfwf/eqf/qe.rigneyrfg3jrgfdjqwtdejqdwgnexux fvuwgzcgfef u fce cz rcfy c exvecnerftrngjf1jfk2ua3rakhfl3,dfq3tbmfvnrvbdtgebberengmlyvtbjuiopl.;.ư'

ơ'ơ00/\ơ;P;/\huky

lê đức việt
2 tháng 11 2021 lúc 16:35

địa lý thôi nha mn

 

lê đức việt
Xem chi tiết
Sunn
2 tháng 11 2021 lúc 16:37

Tách ra đi bạn, đăng 1 lần tầm 10 - 15 câu thôi

duy Chu
2 tháng 11 2021 lúc 16:41

@.@

lê đức việt
2 tháng 11 2021 lúc 16:42
Câu 27. Vĩ tuyến gốc là vĩ tuyến bao nhiêu độ?1 điểm   A. 0 độ   B. 23 độ 27’   C. 90 độ   D. 66 độ 33’  Xóa lựa chọnCâu 28. Kinh tuyến là1 điểm   A. Vòng tròn bao quanh quả Địa Cầu và vuông góc với kinh tuyến   B. Nửa đường tròn nối liền hai cực trên bề mặt quả Địa cầu   C. Khoảng cách tính bằng số độ từ kinh tuyến gốc đến kinh tuyến đi qua điểm đó.   D. Khoảng cách tính bằng số độ từ vĩ tuyến gốc đến vĩ tuyến đi qua điểm đó.  Câu 29. Vĩ tuyến là1 điểm   A. Vòng tròn bao quanh quả Địa Cầu và vuông góc với kinh tuyến   B. Nửa đường tròn nối liền hai cực trên bề mặt quả Địa cầu   C. Khoảng cách tính bằng số độ từ kinh tuyến gốc đến kinh tuyến đi qua điểm đó.   D. Khoảng cách tính bằng số độ từ vĩ tuyến gốc đến vĩ tuyến đi qua điểm đó.  Câu 30. Kinh độ, vĩ độ của một điểm được gọi là gì?1 điểm   A. Vĩ độ của một điểm.   B. Kinh độ của một điểm.   C. Toạ độ địa lí của điểm đó.   D. Toạ độ địa lí của mọi điểm.  Câu 31. Nếu vẽ các kinh tuyến cách nhau 5 độ thì trên quả Địa cầu có bao nhiêu kinh tuyến?1 điểm   A. 36   B. 72   C. 180   D. 360  Câu 32. Các điểm cực trên đất liền Việt Nam là: Cực Bắc có vĩ độ 23 độ 23’B, kinh độ là 105 độ 20’Đ. Cách ghi toạ độ nào sau đây là đúng?1 điểm   A. (23 độ B, 105độ Đ)   B. ( 23 đô23’B, 105độ Đ).   C. ( 23độB, 105độ 20’Đ).   D. ( 23độ 23’B, 105 độ 20’Đ).   Tùy chọn 1  Câu 33. Chí tuyến là vĩ tuyến1 điểm   A. 0 độ   B. 23độ 27’   C. 66độ 33’   D. 90 độ  Câu 34. Tỉ lệ bản đồ có ý nghĩa1 điểm   A. mô tả bản đồ   B. thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.   C. quy định mức độ chi tiết, tỉ mỉ của nội dung bản đồ.   D. tính khoảng cách thực tế trên bản đồ.  Câu 35. Bản đồ có tỉ lệ càng nhỏ thì1 điểm   A. càng thể hiện được nhiều đối tượng.   B. kích thước bản đồ càng lớn.   C. lãnh thổ thể hiện càng lớn.   D. thể hiện được ít đối tượng địa lí.  Câu 36. Với bản đồ có tỉ lệ 1: 500.000 khoảng cách đo được giữa hai điểm trên bản đồ là 2cm, vậy khoảng cách thực tế giữa hai điểm là1 điểm   1km   B. 10km   C. 100km   D. 1000km  Câu 37. Tỉ lệ bản đồ được thể hiện ở mấy dạng?1 điểm   A. 1 dạng   B. 2 dạng   C. 3 dạng   D. 4 dạngCâu 27. Vĩ tuyến gốc là vĩ tuyến bao nhiêu độ?1 điểm   A. 0 độ   B. 23 độ 27’   C. 90 độ   D. 66 độ 33’  Xóa lựa chọnCâu 28. Kinh tuyến là1 điểm   A. Vòng tròn bao quanh quả Địa Cầu và vuông góc với kinh tuyến   B. Nửa đường tròn nối liền hai cực trên bề mặt quả Địa cầu   C. Khoảng cách tính bằng số độ từ kinh tuyến gốc đến kinh tuyến đi qua điểm đó.   D. Khoảng cách tính bằng số độ từ vĩ tuyến gốc đến vĩ tuyến đi qua điểm đó.  Câu 29. Vĩ tuyến là1 điểm   A. Vòng tròn bao quanh quả Địa Cầu và vuông góc với kinh tuyến   B. Nửa đường tròn nối liền hai cực trên bề mặt quả Địa cầu   C. Khoảng cách tính bằng số độ từ kinh tuyến gốc đến kinh tuyến đi qua điểm đó.   D. Khoảng cách tính bằng số độ từ vĩ tuyến gốc đến vĩ tuyến đi qua điểm đó.  Câu 30. Kinh độ, vĩ độ của một điểm được gọi là gì?1 điểm   A. Vĩ độ của một điểm.   B. Kinh độ của một điểm.   C. Toạ độ địa lí của điểm đó.   D. Toạ độ địa lí của mọi điểm.  Câu 31. Nếu vẽ các kinh tuyến cách nhau 5 độ thì trên quả Địa cầu có bao nhiêu kinh tuyến?1 điểm   A. 36   B. 72   C. 180   D. 360  Câu 32. Các điểm cực trên đất liền Việt Nam là: Cực Bắc có vĩ độ 23 độ 23’B, kinh độ là 105 độ 20’Đ. Cách ghi toạ độ nào sau đây là đúng?1 điểm   A. (23 độ B, 105độ Đ)   B. ( 23 đô23’B, 105độ Đ).   C. ( 23độB, 105độ 20’Đ).   D. ( 23độ 23’B, 105 độ 20’Đ).   Tùy chọn 1  Câu 33. Chí tuyến là vĩ tuyến1 điểm   A. 0 độ   B. 23độ 27’   C. 66độ 33’   D. 90 độ  Câu 34. Tỉ lệ bản đồ có ý nghĩa1 điểm   A. mô tả bản đồ   B. thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.   C. quy định mức độ chi tiết, tỉ mỉ của nội dung bản đồ.   D. tính khoảng cách thực tế trên bản đồ.  Câu 35. Bản đồ có tỉ lệ càng nhỏ thì1 điểm   A. càng thể hiện được nhiều đối tượng.   B. kích thước bản đồ càng lớn.   C. lãnh thổ thể hiện càng lớn.   D. thể hiện được ít đối tượng địa lí.  Câu 36. Với bản đồ có tỉ lệ 1: 500.000 khoảng cách đo được giữa hai điểm trên bản đồ là 2cm, vậy khoảng cách thực tế giữa hai điểm là1 điểm   1km   B. 10km   C. 100km   D. 1000km  Câu 37. Tỉ lệ bản đồ được thể hiện ở mấy dạng?1 điểm   A. 1 dạng   B. 2 dạng   C. 3 dạng   D. 4 dạng
Phạm Đức Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 8 2019 lúc 15:01

Đáp án A

Nguyên liệu chính tạo ra công cụ lao động của người nguyên thủy là đá

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

Ví dụ biến thân cây mía thành đường; biến mủ cây cao su thành cao su; biến đất sét thành gốm, từ đất đá, cát sản xuất ra xi măng, thủy tinh, gạch, ngói,từ đá vôi tao ra vôi sống,...

Vũ Hoàng Long
Xem chi tiết
Đặng Thùy Linh
21 tháng 4 2020 lúc 12:41

Câu 1+2

 * Bảng các giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam

Thời gian

Địa điểm

Công cụ sản xuất

Người tối cổ

Cách ngày nay 40 - 30 vạn năm.

Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai),…

Công cụ được ghè đẽo thô sơ, không có hình thù rõ ràng.

Người tinh khôn

Cách ngày nay 3 - 2 vạn năm.

Mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ) và nhiều nơi khác thuộc Sơn La, Bắc Giang, Thanh Hóa, Nghệ An,…

Rìu bằng hòn cuội, được ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng.

Người tinh khôn trong giai đoạn phát triển

Cách ngày nay 12.000 - 4.000 năm.

Hoà Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình).

Rìu đá, rìu có vai.


Câu 2

Nội dung so sánh

Người tối cổ

Người tinh khôn

Con người

- Hầu như có thể đi, đứng bằng hai chân.

- Đầu nhỏ, trán thấp và bợt ra sau, hàm nhô về phía trước,…

- Trên cơ thể còn bao phủ bởi một lớp lông mỏng.

- Dáng đứng thẳng (như người ngày nay).

- Thể tích hộp sọ lớn hơn, trán cao, hàm không nhô về phía trước như Người tối cổ.

- Lớp lông mỏng không còn.

Công cụ sản xuất

Biết chế tạo công cụ: lấy những mảnh đá hay hòn cuội lớn, đem ghè một mặt cho sắc và vừa tay cầm.

- Ghè hai rìa của một mảnh đá, làm cho nó gọn và sắc cạnh hơn dùng làm rìu, dao, nạo.

- Lấy xương cá, cành cây để làm lao, biết chế tạo cung tên.

Tổ chức xã hội

Bầy người nguyên thủy: sống theo bầy, gồm khoảng vài chục người.

- Ban ngày: hái lượm hoa quả và săn bắt thú rừng. Ban đêm: họ ngủ trong các hang động, dưới mái đá hoặc trong những túp lều làm bằng cây, lợp lá hoặc cỏ khô.

- Biết dùng lửa để sưởi ấm, nướng thức ăn và xua đuổi thú dữ.

- Sống theo từng thị tộc: các nhóm nhỏ, gồm vài chục gia đình, có họ hàng gần gũi với nhau. Những người cùng thị tộc đều làm chung, ăn chung và giúp đỡ lẫn nhau trong mọi công việc.

- Biết trồng rau, trồng lúa, chăn nuôi gia súc, dệt vải, làm đồ gốm và đồ trang sức như vòng tay, vòng cổ.

- Đời sống được cải thiện hơn, thức ăn kiếm được nhiều hơn và sống tốt hơn, vui hơn.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 6 2018 lúc 14:39

Đáp án A

Hải Đăng Nguyễn
Xem chi tiết
Long Sơn
15 tháng 10 2021 lúc 20:41

C

phan thi ngoc mai
15 tháng 10 2021 lúc 20:41

D là j vậy bn

Đan Khánh
15 tháng 10 2021 lúc 20:42

C

Lê nguyễn anh thư
Xem chi tiết
hoàng minh trọng
10 tháng 12 2020 lúc 20:55

đề đâu ạ  

Bibi2211>>
11 tháng 12 2020 lúc 8:50

xã hội tầng lớp

tổ chức lễ hội vui chơi

thờ cúng lực lượng tự nhiên