kể tên những cây ở ôn đới
1. Hãy kể tên các loại cây ở nơi có khí hậu ôn hòa, nhiệt đới, đồi núi, trung du, đồng bằng, sa mạc.
Sống ở đồng bằng : lúa,ngô.đâu,.....
Đồi núi : trà, cà phê,...
Ao hồ: sen, súng,....
Sa mạc: sương rồng
Cơ quan của thực vật có hoa có bao nhiêu cơ quan? Đó là những cơ quan nào
kể tên các siêu đô tụi ở đới ôn hoà
To-ki-o
Niu I-occ
Thượng Hải
Luân Đôn
bắc kinh
k nhé bn
hay nêu tên những những động vật sống ở đới nóng, đới lạnh và hai đới ôn hòa giúp mình với
hãy nêu tên những động vật sống ở đới nóng, đới lanh và hai đới ôn hòa
Tham khảo:
Nhiệt đới: 23độ 27 phút vĩ Bắc đến 23 độ 27 phút vĩ Nam
Ôn đới: Bán cầu Bắc: 66 độ 33 phút vĩ Bắc đến 23 độ 27 phút vĩ Bắc
Bán cầu Nam: 66 độ 33 phút vĩ Nam đến 23 dộ 27 phút vĩ Nam
Hàn đới: Bán cầu Bắc: 66 độ 33 phút trở về cực Bắc
Bán cầu Nam: 66 độ 33 phút trở về cực Nam
help me
Câu 1: Sự thay đổi cảnh sắc thiên nhiên theo bốn mùa là nét độc đáp của môi
trường:
a. Nhiệt đới gió mùa
b. Xích đạo ẩm
c. Đới nóng
d. Đới ôn hòa
Câu 2: Kể tên các kiểu môi trường ở đới ôn hòa
a. Môi trường ôn đới hải dường, môi trường ôn đới lục địa, môi trường hoang
mạc.
b. Môi trường ôn đới hải dương, môi trường ôn đới lục địa, môi trường Địa
Trung Hải.
c. Môi trường ôn đới hải dương, môi trường ôn đới lục địa, môi trường Địa
Trung Hải, môi trường hoang mạc.
d. Môi trường ôn đới hải dương, môi trường ôn đới lục địa, môi trường Địa
Trung Hải, môi trường hoang mạc ôn đới.
Câu 3: Khí hậu ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh
lắm. Đây là khí hậu thuộc kiểu môi trường:
a. Ôn đới hải dương.
b. Ôn đới lục địa.
c. Địa Trung Hải.
d. Hoang mạc ôn đới.
Câu 4: Mùa đông lạnh có tuyết rơi; mùa hạ nóng, mưa ít, mưa vào mùa hạ. Đây
là khí hậu thuộc kiểu môi trường:
a. Ôn đới hải dương.
b. Ôn đới lục địa.
c. Địa Trung Hải.
d. Hoang mạc ôn đới.
Câu 5: Mùa hạ nóng và khô; mùa đông ấm áp, mưa vào mùa thu – đông. Đây
là khí hậu thuộc kiểu môi trường:
a. Ôn đới hải dương.
b. Ôn đới lục địa.
c. Địa Trung Hải.
d. Hoang mạc ôn đới.Câu 6: Theo chiều từ Nam lên Bắc, các thảm thực vật đới ôn hòa lần lượt là:
a. Rừng lá kim, thảo nguyên, rừng cây bụi.
b. Rừng cây bụi, rừng hỗn giao, rừng lá kim.
c. Thảo nguyên, rừng lá kim, rừng hỗn giao.
d. Thảo nguyên và rừng cây bụi gai, rừng hỗn giao, rừng lá kim.
Câu 1: Sự thay đổi cảnh sắc thiên nhiên theo bốn mùa là nét độc đáp của môi
trường:
a. Nhiệt đới gió mùa
b. Xích đạo ẩm
c. Đới nóng
d. Đới ôn hòa
Câu 2: Kể tên các kiểu môi trường ở đới ôn hòa
a. Môi trường ôn đới hải dường, môi trường ôn đới lục địa, môi trường hoang
mạc.
b. Môi trường ôn đới hải dương, môi trường ôn đới lục địa, môi trường Địa
Trung Hải.
c. Môi trường ôn đới hải dương, môi trường ôn đới lục địa, môi trường Địa
Trung Hải, môi trường hoang mạc.
d. Môi trường ôn đới hải dương, môi trường ôn đới lục địa, môi trường Địa
Trung Hải, môi trường hoang mạc ôn đới.
Câu 3: Khí hậu ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh
lắm. Đây là khí hậu thuộc kiểu môi trường:
a. Ôn đới hải dương.
b. Ôn đới lục địa.
c. Địa Trung Hải.
d. Hoang mạc ôn đới.
Câu 4: Mùa đông lạnh có tuyết rơi; mùa hạ nóng, mưa ít, mưa vào mùa hạ. Đây
là khí hậu thuộc kiểu môi trường:
a. Ôn đới hải dương.
b. Ôn đới lục địa.
c. Địa Trung Hải.
d. Hoang mạc ôn đới.
Câu 5: Mùa hạ nóng và khô; mùa đông ấm áp, mưa vào mùa thu – đông. Đây
là khí hậu thuộc kiểu môi trường:
a. Ôn đới hải dương.
b. Ôn đới lục địa.
c. Địa Trung Hải.
d. Hoang mạc ôn đới.
Câu 6: Theo chiều từ Nam lên Bắc, các thảm thực vật đới ôn hòa lần lượt là:
a. Rừng lá kim, thảo nguyên, rừng cây bụi.
b. Rừng cây bụi, rừng hỗn giao, rừng lá kim.
c. Thảo nguyên, rừng lá kim, rừng hỗn giao.
d. Thảo nguyên và rừng cây bụi gai, rừng hỗn giao, rừng lá kim
1-d
2-d
3-a
4-b
5-c
6-c
7-d
bạn tham khảo nhá!
Quan sát hình 13.1 sgk trang 43 hãy kể tên các kiểu môi trường ở đới ôn hòa
Quan sát hình 13.1 sgk trang 43 hãy kể tên các kiểu môi trường ở đới ôn hòa
nó ghi ngay ở phần chú thích rồi kia mà
Câu hỏi
Câu 1: Tính chất chung gian của khí hậu đới ôn hòa được thể hiện như thế nào ?
Câu 2: Để sản xuất ra khối lượng nông sản lớn đới ôn hòa áp dụng những biện pháp nào ?
Câu 3: Giải thích nguyên nhân sự gia tăng CO2 trong không khí ?
Câu 4: Môi trường hoang mạc có đặc điểm gì ? Kể tên các hoạt đọng kinh tế ở đây ?
Câu 5: Vì sao đới lạnh ít dân ? Kể tên các dân tộc ở đới lạnh và hoạt động kinh tế của họ ?
Câu 6: Cho biết những thế mạnh và những khó khăn của môi trường vùng núi ?
Mình đang cần gấp, các bạn giúp mình với nha . Cảm ơn mọi người nhiều !!!
1.Đới ôn hoà là nơi gặp nhau của không khí nóng và không khí lạnh.
- Thời tiết ở đới ôn hoà mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh vì so với đới nóng, nhiệt độ thấp hơn và lượng mưa ít hơn, nhưng so với đới lạnh thì nhiệt độ lại cao hơn và lượng mưa nhiều hơn. Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo vị trí gần cực (gần đới lạnh) hay gần chí tuyến (gần đới nóng).
- Thời tiết ở đới ôn hoà mang tính thất thường thể hiện ở các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí lạnh ở vùng cực có thể tràn tới bất thường, nhiệt độ có thể tăng hay giảm 10° - 15°C trong vài giờ. Gió
Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương vào làm cho thời tiết biến động rất khó dự báo.
2.
- Áp dụng khoa học – kĩ thuật.
- Sản xuất chuyên môn hóa.
- Sản xuất theo qui mô lớn.
- Lai tạo, tuyển chọn giống cây trồng, vật nuôi.
5.
– Khí hậu khắc nghiệt, lạnh lẽo khiến cho đới lạnh là nơi có rất ít dân. Dù đã thích nghi, các dân tộc sống lâu đời ờ phương Bắc cũng chỉ sống được trong cái đài nguyên ven biển phía bắc châu Âu, châu Á và Bắc Mĩ.
+ Người La-pông: Bắc Âu
+ Người Chúc, người I-a-kut, người Xa-mô-y-et:Bắc Á sống bằng nghề chăn nuôi tuần lộc và săn thú có lông quý.
+ Người I-nuc: Bắc Mĩ và ở đảo Grơn-len sống bằng nghề đánh bắt cá hoặc săn bắn tuần lộc, hải cầu, gấu trắng… để lấy mỡ thịt và da. Họ di chuyển trên các xe trượt do chó kéo.
Những cây hoa màu nào sau đây được trồng ở miền ôn đới ?
A. Khoai tây , đại mạch , yến mạch.
B. Khoai tây , cao lương , kê.
C. Mạch đen , sắn ,kê.
D. Khoai lang , yến mạch , cao lương.
Giải thích : Mục I, SGK/109 địa lí 10 cơ bản