Giờ cao điểm dùng điện trong ngày là:
A.Từ 13 giờ đến 18 giờ.
B.Từ 18 giờ đến 22 giờ.
C.Từ 6 giờ đến 10 giờ.
D.Từ 1 giờ đến 6 giờ.
Câu 10. Giờ cao điểm dùng điện là:
A. Từ 0h đến 18h
B. Từ 18h đến 22h
C. Từ 22h đến 24h
D. Từ 12h đến 18h
Câu 11: Trong ngày có những giờ tiêu thụ điện năng nhiều gọi là:
A. Giờ “điểm”
B. Giờ “thấp điểm”
C. Giờ “cao điểm”
D. Đáp án khác.
mong mn giúp dc
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II
Năm học 2021-2022
Môn: Công nghệ 8
I. Phần trắc nghiệm
Câu 1: Giờ cao điểm dùng điện trong ngày là :
A. Từ 0h đến 18h
B. Từ 18h đến 22h
C. Từ 22h đến 24h
D. Từ 12h đến 18h
Câu 2: Trong ngày có những giờ tiêu thụ điện năng nhiều gọi là:
A. Giờ “điểm”
B. Giờ “thấp điểm”
C. Giờ “cao điểm”
D. Đáp án khác
Câu 3: Cấu tạo đèn sợi đốt gồm mấy bộ phận?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 4: Điện năng biến đổi thành quang năng ở bộ phận nào của đèn sợi đốt?
A. Đuôi đèn
B. Bóng thủy tinh
C. Sợi đốt
D. Đuôi đèn, bóng thuỷ tinh
Câu 5: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sợi đốt?
A. Có dạng lò xo xoắn
B. Làm bằng vonfram
C. Là thành phần không quan trọng của đèn
D. Có dạng lò xo xoắn, làm bằng vônfram
Câu 6: Có mấy kiểu đuôi đèn sợi đốt?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 7: Chức năng của máy biến áp một pha?
A. Biến đổi dòng điện
B. Biến đổi điện áp
C. Biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều một pha
D. Biến đổi điện áp của dòng điện một chiều
Câu 8: Cấu tạo máy biến áp một pha gồm mấy bộ phận chính?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 9: Lõi thép được làm bằng lá thép kĩ thuật điện có chiều dày:
A. Dưới 0,35 mm
B. Từ 0,5 mm đến 0,8mm
C. Từ 0,35mm đến 0,5 mm
D. Trên 0,35 mm
Câu 10: Máy biến áp một pha có mấy loại dây quấn?
A. 1
B. 2
C. 3
D.4
Câu 11: Năng lượng đầu ra của bàn là điện là gì?
A. Điện năng. B. Quang năng.
C. Nhiệt năng. D. Cơ năng.
Câu 12: Điện năng của động cơ điện tiêu thụ được biến đổi thành năng lượng gì?
A. Nhiệt năng. B. Cơ năng.
C. Quang năng. D. Điện năng
Câu 13: Ưu điểm của đèn sợi đốt là:
A.Tiết kiệm điện năng. B. Tuổi thọ cao.
C. Phát sáng liên tục. D. Hiệu suất phát quang cao
Câu 14 : Đồ dùng điện nào sau đây không phù hợp với điện áp 220V của mạng điện trong nhà.
A. Bàn là điện 220V - 1000W
B. Nồi cơm điện 110V - 600W
C. Quạt điện 220V - 30W
D. Bóng đèn 220V - 100W
Câu 15 : Đèn điện thuộc nhóm điện – quang vì :
A. Biến đổi điện năng thành nhiệt năng
B. Biến đổi điện năng thành quang năng
C. Biến đổi điện năng thành cơ năng
D. Biến đổi điện năng thành thế năng
Câu 16: Cấu tạo quạt điện gồm mấy phần chính?
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Câu 17: Có mấy loại quạt điện?
A. 1
B. 2
C. 3
D. Nhiều loại
Câu 18: Đâu là đồ dùng loại điện – nhiệt?
A. Bàn là điện, nồi cơm điện
B. Nồi cơm điện, quạt điện
C. Ấm điện, máy giặt
D. Quạt điện, máy giặt
Câu 19: Yêu cầu kĩ thuật của dây đốt nóng là:
A. Làm bằng vật liệu dẫn điện có điện trở suất lớn
B. Chịu được nhiệt độ cao
C. Làm bằng vật liệu dẫn điện có điện trở suất lớn, chịu được nhiệt độ cao
D. Làm bằng vật liệu dẫn điện có điện trở suất nhỏ
Câu 20: Cấu tạo bàn là có mấy bộ phận chính?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 21: Cấu tạo vỏ bàn là gồm:
A. Đế
B. Đế và nắp
C. Đế và dây đốt nóng
D. Nắp
Câu 22: Số liệu kĩ thuật của bàn là có:
A. Điện áp định mức
B. Công suất định mức
C. Điện áp định mức, công suất định mức
D. Cường độ dòng điện
Câu 23: Cấu tạo đèn ống huỳnh quang gồm mấy bộ phận?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 24: Ống thủy tinh của đèn ống huỳnh quang có chiều dài:
A. 0,6 m, 1,2m
B. 1,5 m
C. 1,4 m
D. 0,6m, 1,2m, 1,5m
Câu 25: Trên đuôi đèn sợi đốt có mấy cực tiếp xúc?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 26: Đặc điểm của đèn sợi đốt là:
A. Đèn phát ra ánh sáng liên tục
B. Hiệu suất phát quang thấp
C. Tuổi thọ thấp
D. Đèn phát ra ánh sáng liên tục, hiệu suất phát quang thấp, tuổi thọ thấp
Câu 27: Phát biểu nào sau đây sai về đèn sợi đốt:
A. Khi đèn làm việc, sợi đốt bị đốt nóng ở nhiệt độ cao nên nhanh hỏng
B. Nếu sờ vào bóng đèn đang làm việc sẽ thấy nóng và có thể bị bỏng
C. Sử dụng đèn sợi đốt để chiếu sáng giúp tiết kiệm điện năng
D. Tuổi thọ đèn sợi đốt chỉ khoảng 1000 giờ
Câu 28: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về đèn huỳnh quang?
A. Cần chấn lưu
B. Tiết kiệm điện năng
C. Tuổi thọ thấp hơn đèn sợi đốt
D. Ánh sáng không liên tục
Câu 29: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về đèn sợi đốt?
A. Không cần chấn lưu
B. Tiết kiệm điện năng
C. Tuổi thọ thấp hơn đèn huỳnh quang
D. Ánh sáng liên tục
Câu 30: Đâu là đồ dùng loại điện – cơ ?
A. Bàn là điện
B. Nồi cơm điện, quạt điện
C. Ấm điện, máy giặt
D. Quạt điện, máy giặt
Câu 31. Bộ phận cơ bản của Bàn là điện là:
A.Dây đốt nóng có điện trở suất nhỏ, chịu được nhiệt độ cao
B.Dây hợp kim
C.Dây đốt nóng có điện trở suất lớn, chịu được nhiệt độ cao
D. Bộ phận ủ nhiệt
Câu 32. Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện được tính bởi công thức .
A. A = P/t B. A= t/P
C. A= P. t D. A= P.h
Câu 33. Cấu tạo động cơ điện gồm hai bộ phận chính: Stato và rôto, khi hoạt động:
A. rôto và stato đều quay
B. rôto và stato đều đứng yên
C. stato quay, rôto đứng yên
D. stato đứng yên , rôto quay
Câu 34. Nguyên lí biến đổi năng lượng của bàn là điện là :
A. Điện năng thành quang năng
B. Nhiệt năng thành điện năng
C. Điện năng thành cơ năng
D. Điện năng thành nhiệt năng
Câu 35. Cấu tạo của máy biến áp một pha gồm:
A. Dây quấn sơ cấp, dây quấn thứ cấp
B. Stato,dây quấn,lõi thép
C. Dây quấn sơ cấp, dây quấn thứ cấp, lõi thép
D. Roto, dây quấn , lõi thép
II. Phần tự luận.
Câu 1.Nêu nguyên lý làm việc và cách sử dụng máy biến áp một pha ?
Câu 2.Trình bày cách sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng? Ở gia đình, em đã làm gì để tiết kiệm điện năng?
Câu 3.Nêu các chú ý khi sử dụng để đồ dùng điện bền, an toàn và tiết kiệm điện năng?
Tính số giờ của một người làm việc trong tháng 1. Biết trong một ngày buổi sáng người đó làm việc từ 8 giờ đến 12 giờ , buổi chiều làm việc từ 13 giờ đến 16 giờ và một tuần làm 6 ngày.
một chiếc ca nô đi xuôi dòng từ A lúc 6 giờ sáng và đến B lúc 18 giờ cùng ngày. Trong giờ đầu ca nô đi được 12 km và cứ mỗi giờ sau đi tăng lên 1 km. Hỏi quảng đường từ A đến B dài bao nhiêu ki-lô-mét
Số giờ người đó đi được :
18 - 6 = 12 (giờ)
Rồi cứ lấy :
12 + 1 = 13
13 + 1 = 14
14 + 1 = 15
15 + 1 = 16
16 + 1 = 17
17 + 1 = 18
18 + 1 = 19
19 + 1 = 20
20 + 1 = 21
21 + 1 = 22
22 + 1 = 23
Lấy :
12 + 13 + 14 + 15 + 16 + 17 18 + 19 + 20 + 21 + 22 + 23 = 210
Đáp số : 210 km.
Một ô tô khởi hành từ A lúc 6 giờ 18 phút với vận tốc 48km/giờ và dự định đến B lúc 10 giờ 48 phút. Hãy :
a. Tính quãng đường AB
b. Nếu một ô tô khách cũng đi từ A đến B và xuất phát từ lúc 7 giờ kém 18 phút, với vận tốc 60km/giờ thì sau bao lâu 2 xe gặp nhau ? Xe khách đến B lúc mấy giờ ?
Mình cần gấp nha <3 ngày mai phải nộp rồi :<
Điền các số 25, 18, 22, 33 vào chỗ trống rồi giải bài toán sau :
Lúc 12 giờ, người ta thắp 1 ngọn nến có chiều cao ...cm. Đến ... giờ cùng ngày, ngọn nến chỉ còn cao ... cm. Trong một giờ, chiều cao ngọn nến giảm bao nhiêu xentimet ?
Điền lần lượt theo sau nha bạn:
...18...33...22...25
Trong một giờ chiều cao cua ngọn nến giảm đi số xentimét là:
33-25=7(cm)
tính số giờ của một người làm việc trong tháng một biết trong một ngày buổi sáng người đó làm việc từ 8 giờ đến 12 giờ buổi chiều làm việc từ 13 giờ đến 16 giờ và một tuần làm 6 ngày
1.Tính bằng cách thuận tiện.
a) 3giờ 48 phút+2 giờ 52 phút +4 giờ 12 phút+ 1 giờ 8 phút.
b) 2\(\dfrac{3}{4}\)giờ +1\(\dfrac{5}{6}\)giờ+ 3\(\dfrac{1}{4}\)giờ+ 2\(\dfrac{1}{6}\)giờ.
c)9 giờ 58 phút-(4 giờ 35 phút+2 giờ 18 phút)
2.
a.Từ ngày 3/2/2004 đến hết ngày 19/5/2004 là bao nhiêu ngày?
b.Từ ngày 19/5/2006 đến hết ngày 2/9/2006 là bao nhiêu ngày?
3.
a. 2 giờ 45 phút=.............giờ
b.2 năm 6 tháng =............năm
mn ơi giúp mình nha plssssssss
Một chiếc ca nô đi xuôi dòng từ A lúc 6 giờ sáng và đến B lúc 18 giờ cùng ngày. Trong giờ đầu ,ca nô đi được 12km và cứ mỗi giờ sau đi tăng thêm 1km.Hỏi quãng đường từ A đến B dài bao nhiêu km ?
quãng đường từ a đến b dài 210 km
duyet va mk nhe