Những câu hỏi liên quan
Đỗ Thanh Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
1 tháng 3 2022 lúc 8:46

B

TV Cuber
1 tháng 3 2022 lúc 8:46

B

anime khắc nguyệt
1 tháng 3 2022 lúc 8:47

Quốc triều hình luật (luật Hồng Đức

Gaming DemonYT
Xem chi tiết
KO tên
28 tháng 2 2021 lúc 22:12

a) Quân đội:

-Quân đội thời Lê sơ được tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông “.

-Có 2 bộ phận chính là: quân ở triều đình và quân ở địa phương .

-Bao gồm bộ binh , thủy binh, tượng binh , kỵ binh ; vũ khí có dao, kiếm, giáo , mác , cung , tên ,hỏa đồng, hỏa pháo.

-Quân đội thời Lê có điểm khác với thời Trần là không có quân đội của các vương hầu, quý tộc. Vua trực tiếp nắm quyền chỉ huy quân đội

-Tổ chức giống thời Lý , Trần theo chế độ “Ngụ binh ư nông “; khác là không có quân đội của vương hầu, quý tộc , vua trực tiếp chỉ huy quân đội .

b) Luật pháp:

-Vua Lê Thánh Tông cho soạn bộ luật Hồng Đức ( Quốc triều hình luật) : bảo vệ vua, hòang tộc , quan lại, giai cấp thống trị ….bảo vệ chủ quyền quốc gia

- Có điểm tiến bộ bảo vệ quyền lợi của phụ nữ và phát triển kin

꧁༺β£ɑℭƙ £❍ζʊꜱ༻꧂
28 tháng 2 2021 lúc 22:13

* Quân đội thời Lê Sơ

- Gồm 2 Bộ phần:

+ Cấm quân

+Quân địa phương

- Nhiều binh chủng, trang bị vũ khí.

- Chính sách: " Ngụ binh ư nông" Quan hệ tốt với các nước láng giềng: Trung Quốc, Chăm pa.

* Luật pháp:

- Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ luật '' Hình thư''

- Nội dung:

+ Quy định bảo vệ vua, cung điện và tài sản của nhân dân

+ Nhà Lý đã chú ý sản xuất và quyền lợi của nhân dân

+ Người phạm tội phải bị xử lí thật nghiêm khắc.

đạt lê
Xem chi tiết
Đan Khánh
25 tháng 10 2021 lúc 7:59

undefined

lê mai
25 tháng 10 2021 lúc 8:00

 

 

đây nha!! nhớ like cho mình nhé!! chúc cậu học tốt

undefined

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 7 2018 lúc 15:07

Chọn đáp án: D

Giải thích: (SGK – tr.97)

Anh Đào ll Hatelove
6 tháng 5 2021 lúc 17:02

Thời Lê sơ các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là gì?     

A. Phường hội     

B. Quan xưởng     

C. Làng nghề     

D. Cục bách tác

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Chiến
Xem chi tiết
Hoàng hằng
3 tháng 1 2023 lúc 19:30

Tổ chức bộ máy nhà nước

- xây dựng bộ máy trính quyền từ trung ương đến địa phương

- bỏ trức tiết độ sứ

+ trung ướng; vua đứng đầu triều đình, quyết định mọi việc. đặt ra các chức quyan văn, quan võ. quy định lễ nghi và sắc phong của quan lại

+ địa phương; có các thứ xử coi giữ các châu

* nhận xét; tổ chức bộ máy nhà nước còn đơn giản, sơ khai

=> thể hiện ý chí độc lập, tự chủ của nhà ngô

Phan Tuấn Hưng
Xem chi tiết
Dark_Hole
28 tháng 2 2022 lúc 10:01

Tham khảo:

Câu 1: 

 

Nhà nước thời Lý - Trần

Nhà nước thời Lê sơ

Thành phần quan lại

Chủ yếu: quý tộc, vương hầu

Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. 

Tổ chức bộ máy chính quyền

- Nhà nước tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền (vua nắm mọi quyền hành) nhưng chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ.

- Là nhà nước quân chủ quý tộc.

- Vua là người trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chỉ huy quân đội.

- Hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn.

- Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu.

Câu 2:

 

Thời Lý (1009 - 1225)

Thời Trần (1226 - 1400)

Thời Lê sơ (1428 - 1527)

Các tác phẩm văn học

Nam Quốc sơn hà (Lý Thường Kiệt)

Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Tụng giá hoàn kinh sư (Trần Quang Khải) , Phú sông Bạch Đằng (Trương Hán Siêu)

- Văn học chữ Hán: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo,…

- Văn học chữ Nôm: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,…

Các tác phẩm sử học

Đại Việt sử kí toàn thư.

Bộ Đại Việt sử kí gồm 30 quyển (Lê Văn Hưu).

 

- Có nhiều tác phẩm như: Đại Việt sử kí (10 quyển), Đại Việt sử kí toàn thư (15 quyển), Lam Sơn thực lục,Việt giám thông khảo tổng luận, Hoàng triều quan chế,…

 

Nguyễn Phương Anh
28 tháng 2 2022 lúc 10:03

Tham khảo:

1. undefined

2. undefined

 

Tạ Tuấn Anh
28 tháng 2 2022 lúc 10:05

Tham khảo:

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 5 2018 lúc 14:21

* Tổ chức bộ máy nhà nước thời Đinh , Tiền Lê:

    - Chính quyền Trung ương có 3 ban: võ ban, văn ban và tăng ban.

    - Chia nước thành 10 đạo.

    - Tổ chức quân đội theo chế độ “ngụ binh ư nông”.

* Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Sơ:

    - Vua trực tiếp quyết định mọi việc.

    - ở Trung ương, có đại thần, quan văn, quan võ.

    - Ở địa phương có lộ, phủ, huyện, hương, xã.

    - Các cơ quan như Ngự sử đài, Hàn lâm viện được duy trì với quyền hành cao hơn.

    - Cả nước chia thành 13 đạo Thừa tuyên. Mỗi đạo đều có 3 ti trông coi các mặt dân sự, quân sự, an ninh. Dưới đạo là các phủ, huyện, châu. Người đứng đầu xã là xã trưởng do dân bầu.

    Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê sơ hoàn chỉnh và chặt chẽ hơn thời Đinh, Tiền lê.

* Nhận xét chung về sự hoàn thiện của nhà nước phong kiến Việt Nam thời Lê sơ

    - Trong khoảng hơn 70 năm (1428-1503), nhà Lê sơ củng cố bộ máy chính quyền, ổn định tình hình xã hội, ban hành chính sách pháp luật, phát huy vai trò tích cực của giai cấp phong kiến ở thời kỳ đang lên.

    - Nhà Lê chia nước thành 13 đạo. Dưới đạo có lộ, trấn, phủ. Huyện, xã làm cho tổ chức bộ máy nhà nước được hoàn chỉnh hơn, dễ cai quản hơn.

    - Triều đình Trung ương gồm các bộ do các chức quan Thượng thư đứng đầu và một số cơ quan chuyên trách đã giúp triều đình hoạt động nhịp nhàng, đồng bộ hơn.

    - Nhà vua bỏ các chức Tể tướng, cấm quan lại lập quân đội riêng nhằm đề cao uy quyền tuyệt đối của nhà vua.

    - Việc ban hành bộ luật Hồng Đức nhằm bảo vệ quyền thống trị của nhà nước phong kiến tập quyền, bảo vệ tôn ti trật tự phong kiến theo tinh thần Nho giáo.

    - Đối với nước ngoài, Nhà Lê Sơ thực hiện chính sách mềm mỏng nhưng kiến quyết trên lập trường toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền của đất nước.

haha
Xem chi tiết
Ngo Mai Phong
15 tháng 11 2021 lúc 20:45

Nội dung

Nhà Đinh - Tiền Lê

Nhà Lý

Tổ chức bộ máy nhà nước

Nhà Đinh - Tiền Lê

Chính quyền trung ương đứng đầu là vua, dưới vua có ba ban: ban văn, ban võ, tăng ban.

Nhà Lý

Chính quyền trung ương đứng đầu là vua, dưới vua là 6 bộ (Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công) và các cơ quan chuyên môn giúp việc

Chính quyền địa phương

Nhà Đinh - Tiền Lê

Chia cả nước thành 10 đạo

Nhà Lý

- Cả nước chia thành 13 đạo thừa tuyên, mỗi đạo có 3 ti: trông coi các mặt dân sự, quân sự, an ninh (đô ti, thừa ti, hiến ti).

- Dưới đạo là Phủ, huyện, châu, xã.

Nhận xét

Nhà Đinh - Tiền Lê

Bộ máy nhà nước quân chủ sơ khai.

Nhà Lý

Bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ.


 

Quý Phạm Thị
Xem chi tiết
暁冬|LIE MORIARTY|
31 tháng 12 2022 lúc 11:00

D