Những câu hỏi liên quan
Rin Ngốc Ko Tên
Xem chi tiết
Song Hye Hyo  Song Joong...
26 tháng 8 2016 lúc 20:18

P=1+1/100

P=101/100

Vì N là số tự nhiên và 101/100 là phân số nên 101/100 \(\notin\)N

Vậy P \(\notin\)N

Bình luận (0)
Trần Thảo Phương
26 tháng 8 2016 lúc 20:20

Thừa số phụ của các thừa số là : n1,n2,n3,n4,...,n99 và mẫu số chung là 26,34,...

=> A = \(\frac{n1+n2+n3+...+n99}{2^6.3^4...97}\)

Ta thấy mẫu số chung của A là tích cac thừa số nguyên tố trong đó có thừa số 2 là 2với số mũ lớn nhất

Đặt 26. H (trong đó H là tích của các thừa số nguyên tố lẻ và thỏa mãn bé hơn 100 ). Trong các thừa số phụ trên, có thừa số phụ của phân số \(\frac{1}{64}=\frac{1}{2^6}\) là số lẻ (còn lại là thừa số phụ là số chẵn) => Khi thực hiên ta có mẫu số chẵn, tử số lẻ=> A không phải là số tự nhiên

Tổng A \(\notin N\)

K nha

Bình luận (0)
#Unrequited_Love#
Xem chi tiết
☆MĭηɦღAηɦ❄
14 tháng 3 2020 lúc 22:24

_ giải bừa :v _

\(T=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{14^2}\)

Ta thấy : \(\frac{1}{4^2}< \frac{1}{2.4};\frac{1}{14^2}< \frac{1}{12.14}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{14^2}< \frac{1}{2^2}+\frac{1}{2.4}+...+\frac{1}{12.14}\)

\(\Rightarrow T< \frac{1}{2^2}+\frac{1}{2}\left(\frac{2}{2.4}+...+\frac{2}{12.14}\right)\)

\(\Rightarrow T< \frac{1}{2^2}+\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{14}\right)\)

\(\Rightarrow T< \frac{1}{4}+\frac{1}{2}.\frac{3}{7}\)

\(\Rightarrow T< \frac{13}{28}\)

Mà \(\frac{13}{28}< \frac{1}{2}\Rightarrow T< \frac{1}{2}\)

....

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mèo Méo
Xem chi tiết
Mèo Méo
18 tháng 3 2018 lúc 19:05

Cho mình lời giải đầy đủ nhé! * xin lỗi mấy bạn do lỗi phông*

Bình luận (0)
Trần Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
29 tháng 3 2019 lúc 19:24

a) \(\frac{1}{4}+\frac{3}{4}:x=\frac{5}{8}\)

                  \(\frac{3}{4}:x=\frac{3}{8}\)

                        \(x=2\)

vậy x=2

b) \(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{2}{x.\left(x+1\right)}=\frac{2000}{2002}\)

\(\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+...+\frac{2}{x.\left(x+1\right)}=\frac{2000}{2002}\)

\(2.\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{x.\left(x+1\right)}\right)=\frac{2000}{2002}\)

\(2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2000}{2002}\)

\(2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2000}{2002}\)

\(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{1000}{2002}\)

\(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2002}\)

\(x+1=2002\)

\(x=2001\)

vậy x=2001

Bình luận (0)
bin
29 tháng 3 2019 lúc 19:38

\(\frac{1}{4}+\frac{3}{4}:x=\frac{5}{8}\)

\(\frac{3}{4}:x=\frac{5}{8}-\frac{1}{4}\)

\(\frac{3}{4}:x=\frac{5}{8}-\frac{2}{8}\)

\(\frac{3}{4}:x=\frac{3}{8}\)

\(x=\frac{3}{4}:\frac{3}{8}\)

\(x=\frac{3}{4}.\frac{8}{3}\)

\(x=\frac{8}{4}\)

\(x=\frac{1}{2}=2\)

Bình luận (0)
Quách Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Trần Thảo Nguyên
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
16 tháng 3 2019 lúc 11:52

Nguyen svtkvtm Khôi Bùi Nguyễn Việt Lâm Lê Anh Duy Nguyễn Thành Trương DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG An Võ (leo) Ribi Nkok Ngok Bonking ...

Bình luận (0)
Bảo Uyên Ngô
Xem chi tiết
Tran Hai Long
3 tháng 5 2018 lúc 20:45

B < 1+1+1/2.3+1/3.4+...+1/62.63

B < 2+(1/2-1/3+1/3-1/4+...+1/62-1/63)

B < 2+(1/2-1/63)

B < 2+61/126 suy ra B < 2 và 6/126

Mà 2 + 61/126 <6

Suy ra B< 2+6/126<6 suy tiếp B < 6

Bình luận (0)
các bạn I love you
Xem chi tiết
Giang Hồ Đại Ca
29 tháng 8 2016 lúc 7:46

a) 

Gọi d là ước chung của tử và mẫu 

=> 12n + 1 chia hết cho d              60n + 5 chia hết cho d 

                                        => 

 30n +2 chia hết cho d                      60n + 4 chia hết cho d 

=> ( 60n + 5 ) - ( 60n + 4 ) chia hết cho d 

=> 1 chia hết cho d 

=> d = 1 => ( đpcm )

Bình luận (0)
Phùng Minh Quân
1 tháng 3 2018 lúc 20:19

Câu a) làm rồi mình làm câu b) nhé 

\(b)\)Đặt \(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}\)

 Ta có : 

\(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}\)

\(A< \frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}=1-\frac{1}{100}=\frac{99}{100}< 1\)

Vậy \(A< 1\)

Bình luận (0)
✰Ťøρ ²⁷ Ťɾїệʉ Vâɳ ŇD✰
12 tháng 4 2020 lúc 9:54

b) \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+....+\frac{1}{100^2}\)

=\(\frac{1}{2.2}+\frac{1}{3.3}+\frac{1}{4.4}+...+\frac{1}{100.100}\)

Có \(\frac{1}{2.2}+\frac{1}{3.3}+\frac{1}{4.4}+...+\frac{1}{100.100}< \)\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}\)

Có \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}\)

=\(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+....+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

=\(\frac{1}{1}-\frac{1}{100}\)

=\(\frac{99}{100}\)

Vì \(\frac{99}{100}< 1\) 

mà \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}< \frac{99}{100}\)

nên \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+....+\frac{1}{100^2}\)<1

Vậy.....

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa