Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Tú Oanh
Xem chi tiết
Nguyễn thị khánh hòa
18 tháng 2 2017 lúc 22:14

câu a là vô tận

b)Vì \(\frac{3n+4}{n-2}\in Z\Rightarrow3n+4⋮n-2\Rightarrow3n-6+10⋮n-2\)

\(\Rightarrow10⋮n+2\Rightarrow n+2\inƯ\left(10\right)\)

đến đó bạn tự làm nhé

Xem chi tiết
caoanhhong
30 tháng 11 2018 lúc 22:40

a)  x=2 :y thuộc {9: -9 }

b) đặt k nha bạn kq = 4/ 5

k nha

Incursion_03
30 tháng 11 2018 lúc 22:40

1, \(\left|2x-27\right|^{2011}+\left(3y+10\right)^{2012}=0\)

Vì \(\hept{\begin{cases}\left|2x-27\right|^{2011}\ge0\forall x\\\left(3y+10\right)^{2012}\ge0\forall x\end{cases}\Rightarrow VT\ge0\forall x}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x-27=0\\3y+10=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{27}{2}\\y=-\frac{10}{3}\end{cases}}}\)
Vậy ...................

Nguyệt
30 tháng 11 2018 lúc 22:40

1)\(\hept{\begin{cases}\left|2x-27\right|^{2011}\ge0\\\left(3y+10\right)^{2012}\ge0\end{cases}\Rightarrow\left|2x-27\right|^{2011}+\left(3y+10\right)^{2012}\ge0}\)

dấu = xảy ra khi

\(\hept{\begin{cases}\left|2x-27\right|^{2011}=0\\\left(3y+10\right)^{2012}=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x=27\\2y=-10\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=\frac{27}{2}\\y=-5\end{cases}}}\)

Vậy \(\hept{\begin{cases}x=\frac{27}{2}\\y=-5\end{cases}}\)

2) đặt \(\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=k\Rightarrow a=2k,b=5k,c=7k\)

\(\Rightarrow A=\frac{a-b+c}{a+2b-c}=\frac{2k-5k+7k}{2k+10k-7k}=\frac{4k}{5k}=\frac{4}{5}\)

Vậy \(A=\frac{4}{5}\)
3) \(B=\frac{3n+2}{n-1}=\frac{3.\left(n-1\right)+5}{n-1}=3+\frac{5}{n-1}\)

để B thuộc Z => \(\frac{5}{n-1}\in Z\Rightarrow n-1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1,\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow n=\left\{2,0,6,-4\right\}\)

Vậy để B thuộc Z \(\Rightarrow n=\left\{2,0,6,-4\right\}\)

FBI
Xem chi tiết
BUI THI HOANG DIEP
16 tháng 10 2018 lúc 20:36

a) A= n+1/n-3

 Để A có giá trị là 1 số nguyên thì

      \(\left(n+1\right)⋮\left(n-3\right)\)

   \(\Rightarrow\left(n-3+4\right)⋮\left(n-3\right)\)

   mà \(\left(n-3\right)⋮\left(n-3\right)\)

  nên \(4⋮\left(n-3\right)\)

    => n-3 là ước nguyên của 4

    => \(\left(n-3\right)\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

Tương ứng \(n\in\left\{4;2;5;1;7;-1\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{4;2;5;1;7;-1\right\}\)

b) B= 3n+4/n-2

    Để B có giá trị là một số nguyên thì

        \(\left(3n+4\right)⋮\left(n-2\right)\)

  \(\Rightarrow\left(3n-6+10\right)⋮\left(n-2\right)\)

  \(\Rightarrow\left[3\left(n-2\right)+10\right]⋮\left(n-2\right)\)

  mà \(3\left(n-2\right)⋮\left(n-2\right)\)

    nên \(10⋮\left(n-2\right)\)

Làm tiếp như ý a)

    

No Name
Xem chi tiết
Phạm Võ Thanh Trúc
Xem chi tiết
PASSIN
Xem chi tiết
Tũn
28 tháng 7 2018 lúc 16:02

mày vào vở chiều ý có hết

Na Na
Xem chi tiết
Khong Biet
4 tháng 12 2017 lúc 21:19

Ta có:A=\(\frac{3n+2}{n-1}=\frac{3n-3+5}{n-1}=3+\frac{5}{n-1}\)

Để A nguyên thì \(\frac{5}{n-1}\in Z\Rightarrow n-1\inƯ\left(5\right)=\left\{-5,-1,1,5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-4,0,2,6\right\}\)

Vậy............

Lê Yến Linh
4 tháng 12 2017 lúc 21:28

Ta có : A= (3n+2)/(n-1)

= [3.( n-1)+5]/(n-1)

=3+[5/(n-1)]

Để A nguyên thì 5 phải chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc ước của 5

Ta có bảng sau

x-11-15-5
x206-4

Vậy x\(\in\){ -4 ; 0 ; 2 ; 6 }

nguyen thi ngoc anh
10 tháng 4 2018 lúc 18:23

hay tra loi giup minh

Chí Công Phùng
Xem chi tiết
Bảo Ngọc
9 tháng 12 2016 lúc 21:33

Vì A nguyên nên 3n + 2 chia hết cho n - 1 => 3n - 3 + 5 chia hết cho n - 1 => 5 chia hết cho n - 1 => n - 1 thuộc Ư(5) = { -1 ; 1 ; -5 ; 5 }

=> n thuộc { 0 ; 2 ; -; 6 }

Vậy n thuộc { 0 ; 2 ; -; 6 } thoản mãn đề bài.

nguyễn thị huyền
16 tháng 3 2017 lúc 22:50

A=3n+2/n-1=3+5/n-1

để a có gia trị nguyên thì 3+5/n-1 có giá trị nguyên mà 3 lầ số nguyên thi 5/n-1 có giá trị nguyên nên

n-1 thuộc ư(5)={1;-1;5;-5} nên n thuoocj tập hợp {2;0;6;-4}

doan thi khanh linh
31 tháng 12 2017 lúc 7:57

3n+2:n-1

3(n-1)+5:n-1

suy ra 5 chia hết cho n-1

suy ra n-1 thuộc uc của 5

n-1=5,-1,1,-5

n=4,0,2,6

Học vui ^^

  
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết