Đường truyền của ánh sáng từ ngọn hải đăng vào ban đêm , ánh sáng truyền qua bản thủy tinh và ánh sáng truyền đến mặt gương có gì giống và khác nhau? Tại sao?
Đường truyền của ánh sáng từ ngọn hải đăng vào ban đêm , ánh sáng truyền qua bản thủy tinh và ánh sáng truyền đến mặt gương có gì giống và khác nhau? Tại sao?
Do bản thủy tinh thực chất là một tấm gương cầu lồi nên ta có hình ảnh sau:
Ánh sáng từ bóng đèn rất nhỏ nhưng nhờ gương cầu lồi giúp ánh sáng phát ra cố phạm vi rộng hơn
b) Ánh sáng truyền qua bản thuỷ tinh ra ko khí thì ko theo đường thẳng
c) Ánh sáng gặp mặt gương thì hắt lại.
+ Vì : a) Ánh sáng chỉ truyền một môi trường ko khí.
b) Ánh sáng truyền qua hai môi trường là thuỷ tinh và ko khí.
c) Trên đường truyền ánh sáng gặp mặt gương phẳng
Link đây nhé bạn: /hoi-dap/question/80192.html
Đường truyền của ánh sáng từ ngọn hải đăng vào ban đêm , ánh sáng truyền qua bản thủy tinh và ánh sáng truyền đến mặt gương có gì giống và khác nhau? Tại sao?
Khác: ánh sáng của ngọn hải đăng là chùm sáng đc khuếch tán to dần, ánh sáng truyền qua bản thuỷ tinh bị lệch,ánh sáng truyền đến mặt gương thì mờ hơn
Giống: ánh sáng truyền theo đường thẳng
GIống :ánh sáng truyền theo đường thẳng
Khác:
+ngọn hải đăng có ánh sáng khuế tán rộng và cường độ ánh sáng mạnh
+ánh sáng truyền qua bản thủy tinh trong suốt bị bẻ cong hoàn toàn cường độ ánh sáng giảm
+ánh sáng truyền đến mặt gương bị phản xạ và có vẻ mờ hơn
Đường truyền của ánh sáng từ ngọn hải đăng vào ban đêm , ánh sáng truyền qua bản thủy tinh và ánh sáng truyền đến mặt gương có gì giống và khác nhau? Tại sao?
Giống:truyền theo đường thẳng
Khác:đường truyền của ngọn hải đăng có phạm vi rộng và khếch tán,ánh sáng truyền qua bản thủy tinh bị lệch hướng,ánh sáng truyền đến mặt gương bị mờ hơn và bị phản xạ
Đường truyền của ánh sáng từ ngọn hải đăng vào ban đêm ,ánh sáng truyền qua thủy tinh và ánh sáng truyền đến mặt gương có gì giống và khác nhau?Tại sao
Ban đêm ta nhìn sao trên bầu trời thì thấy ánh sáng các ngôi sao sáng nhấp nháy . Hiện tượng đó là do : A. Anh sáng từ các ngôi sao truyền qua vào ban đêm nên làm ta thấy ánh sáng của sao nhấp nháy B. Anh sáng từ các ngôi sao truyền qua không khí mà các lớp không khí không đồng tính làm ánh sáng không đi thẳng nên làm ta thấy ánh sáng của sao nhấp nháy . C. Anh sáng từ các ngôi sao có tính chất nhấp nháy nhấp nháy phát đi . D. Vì mắt của con người lúc xem nhấp nháy ta thấy ánh sáng của sao nhấp nháy . Mong các bạn trả lời giúp mình
Trong những trường hợp sau, trường hợp nào ánh sáng KHÔNG truyền theo đường thẳng?
A. Ánh sáng truyền từ ko khí vào bể nước
B.Asnh sáng truyền từ bóng đèn đến mắt người quan sát
C. Ánh sáng truyền trong một bản thủy tinh trong suốt
D.Ánh sáng truyền trong môi trường chân không
Chắc là D
Mình ko chắc đâu
Học tốt
Đắp án A
đúng 100% đấy
k cho mính nhé
Trong những trường hợp sau, trường hợp nào không truyền theo đường thẳng
A. Ánh sáng truyền từ không khí đến gặp một tấm gương phẳng
B. Ánh sáng truyền từ không khí đến một mặt nước phẳng lặng
C. Ánh sáng truyền đi trong lớp không khí trên sa mạc
D. B và C đều đúng
. Ánh sáng truyền đi trong lớp không khí trên sa mạc
Trong những trường hợp sau, trường hợp nào ánh sáng truyền đi theo đường thẳng ?
B. Ánh sáng từ bóng đèn truyền đến mắt ta
A. Ánh sáng truyền từ con cá dưới bể tới mắt người ở trong không khí.
D. Ánh sáng truyền từ cốc thủy tinh ra không khí
C. Ánh sáng truyền từ không khí vào chậu nước
A. Ánh sáng truyền từ con cá dưới bể tới mắt người ở trong không khí.
Câu 1: Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi:
A. ta mở mắt. B. có ánh sáng đi ngang qua mắt ta.
C. có ánh sáng truyền vào mắt ta. D. đặt một nguồn sáng trước mắt.
Câu 2: Mắt ta nhìn thấy một ngọn đèn khi:
A. có ánh sáng từ ngọn đèn truyền đến mắt ta. B. mắt ta không phát ra ánh sáng.
C. ngọn đèn truyền ánh sáng vào không khí. D. hắt ánh sáng vào mắt ta.
Câu 3: Ta nhìn thấy được vật là do:
A. ta nhìn về hướng vật. B. có ánh sáng từ mắt ta đến vật.
C. có ánh sáng đi từ vật truyền vào mắt ta. D. vật được chiếu sáng.
Câu 4: Vật nào sau đây là nguồn sáng?
A. Mặt Trời. B. Mặt Trăng.
C. Vỏ chai. D. Gương phẳng.
Câu 5: Theo định luật truyền thẳng của ánh sáng: “Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo ……….”
A. đường cong. B. đường gấp khúc.
C. đường thẳng. D. đường ngoằn ngoèo.
Câu 6: Khi mua thước thẳng bằng gỗ, người ta thường đưa thước thẳng ngang tầm mắt để ngắm. Nguyên tắc của cách làm này là dựa trên kiến thức vật lí nào mà em đã học?
A. Định luật phản xạ ánh sáng. B. Định luật truyền thẳng của ánh sáng.
C. Sự nở vì nhiệt. D. Khối lượng và trọng lượng.
Câu 7: Chùm sáng Mặt Trời chiếu đến một nơi nào đó trên trái Đất được biểu diễn bởi:
A. chùm sáng song song. B. chùm sáng hội tụ.
C. chùm sáng phân kỳ. D. một tia sáng.
Câu 8: Chùm sáng hội tụ là chùm sáng trong đó các tia sáng:
A. phải xuất phát từ cùng một điểm. B. song song trên đường truyền của chúng.
C. giao nhau trên đường truyền của chúng. D. loe rộng ra trên đường truyền của chúng.
Câu 9: Một nguồn sáng điểm (nguồn sáng rất nhỏ) chiếu vào một vật chắn sáng. Trên màn chắn là:
A. vùng bóng tối. B. vùng bóng nửa tối.
C. vùng bóng tối và bóng nửa tối. D. vùng sáng và vùng bóng tối.
Câu 10: Ngày 24/10/1995, ở Phan Thiết (Việt Nam), xảy ra nhật thực toàn phần. Tại thời điểm đó tỉnh Phan Thiết đang là:
A. ban ngày và hoàn toàn không nhìn thấy Mặt Trời.
B. ban ngày và nhìn thấy một phần Mặt Trời.
C. ban đêm và hoàn toàn không nhìn thấy Mặt Trăng.
D. ban đêm và chỉ nhìn thấy một phần Mặt Trăng.
Câu 11: Khi có nguyệt thực xảy ra thì :
A. Mặt Trăng nằm trong vùng bóng tối của Trái Đất.
B. Trái Đất nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng
C. Mặt Trăng che khuất ánh sáng từ Mặt Trời.
D. Mặt Trời không chiếu sáng Trái Đất.
Câu 12: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng:
A. hứng được trên màn và lớn bằng vật. B. không hứng được trên màn và nhỏ hơn vật.
C. không hứng được trên màn và bằng vật. D. hứng được trên màn và lớn hơn vật.
Câu 13: Với điều kiện nào thì một mặt phẳng được xem là một gương phẳng?
A. Mặt rất phẳng, không phản xạ ánh sáng chiếu tới.
B. Bề mặt nhẵn bóng, phản xạ tốt ánh sáng chiếu đến nó.
C. Bề mặt hấp thụ tốt ánh sáng chiếu đến nó.
D. Bề mặt vừa có thể phản xạ vừa có thể hấp thụ ánh sáng chiếu đến nó.
Câu 14: Vật nào được xem là một gương phẳng?
A. Cánh cửa tủ gỗ lim. B. Chiếc thìa inox nhẵn, bóng.
C. Mặt nước trong phẳng lặng. D. Bìa quyển sách giáo khoa.
Câu 15: Cho một điểm sáng S cách gương phẳng 10cm. Ảnh S’ trong gương cách gương:
A. 10cm. B. 20cm. C. 40cm. D. 30cm.
Câu 16: Tia phản xạ tạo bởi gương phẳng nằm trong cùng một mặt phẳng với:
A. tia tới và đường vuông góc với tia tới.
B. đường pháp tuyến của gương và đường vuông góc với tia tới.
C. tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.
D. tia tới và đường pháp tuyến.
Câu 17: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không có tính chất nào sau đây?
A. Không hứng được trên màn chắn. B. Kích thước bằng vật.
C. Nằm cách xa gương hơn vật. D. Là ảnh ảo.
Câu 18: Theo đinh luật phản xạ ánh sáng thì góc tạo bởi tia phản xạ và pháp tuyến tại điểm tới có đặc điểm:
A. là góc vuông. B. bằng góc tới.
C. bằng góc tạo bởi tia tới và mặt gương. D. bằng góc tạo bởi tia phản xạ và mặt gương.
Câu 19: Kết luận nào sau đây đúng khi so sánh góc tới và góc phản xạ ?
A. Góc tới phụ thuộc với góc phản xạ. B. Góc tới lớn hơn góc phản xạ.
C. Góc tới nhỏ hơn góc phản xạ. D. Góc tới bằng góc phản xạ.
Câu 20: Chiếu một tia sáng lên gương phẳng ta thu được một tia phản xạ hợp với tia tới một góc 400. Tìm giá trị góc tới?
A. 200 B. 400 C. 600 D. 800
Câu 21: Chiếu một tia sáng theo phương nằm ngang đến gương, ta thu được tia phản xạ theo phương thẳng đứng, góc nhọn tạo bởi tia phản xạ và gương có giá trị nào sau đây?
A. 300 B. 450 C. 900 D. 1350
Câu 22: Chiếu một tia sáng lên gương phẳng. Biết tia phản xạ hợp với mặt gương một góc bằng 40o. Hỏi góc tới bằng bao nhiêu?
A. 40o B. 50o C. 60o D. 80o
Câu 23: Vì sao nhờ có pha đèn mà đèn pin lại có thể chiếu ánh sáng đi xa?
A. Vì pha đèn hắt ánh sáng trở lại.
B. Vì pha đèn cho ảnh ảo rõ hơn.
C . Vì pha đèn làm ánh sáng rõ hơn.
D. Vì pha đèn cho chùm tia phản xạ song song.
Câu 24: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh:
A. ảo, bằng vật. B. ảo, bé hơn vật.
C. thật, bằng vật. D. ảo, lớn hơn vật.
Câu 25: Một vật có chiều cao 4cm đặt trước gương cầu lồi thì ảnh của nó cao khoảng:
A. 3cm. B. 4cm.
C. 7cm. D. 9cm.
Câu 26: Đặt một vật gần sát gương cầu lõm sẽ cho ảnh:
A. ảo, bằng vật. B. ảo, nhỏ hơn vật.
C. thật, lớn hơn vật. D. ảo, lớn hơn vật.
Câu 27: Bếp mặt trời là một thiết bị ứng dụng của gương cầu lõm vào cuộc sống, dựa trên đặc điểm gương cầu lõm có thể biến đổi:
A. chùm tới song song thành chùm phản xạ phân kì.
B. chùm tia tới phân kì thành chùm tia phản xạ song song.
C. chùm tia tới hội tụ thành chùm tia phản xạ song song.
D. chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ.
Câu 28: Vật sáng AB hình mũi tên qua gương phẳng cho ảnh A’B’. Điều nào sau đây là sai khi nói về ảnh A’B’?
A. A’B’ đối xứng với AB qua gương phẳng.
B. A’B’ luôn vuông góc với AB.
C. A’B’ không đối xứng với AB qua gương phẳng.
D. Ảnh A’B’ không thể thu được trên màn chắn.
Câu 29: Cùng một vật đặt trước ba gương, cách đều ba gương và nằm sát gương thì gương cho ảnh nhỏ nhất là
A. gương phẳng. B. gương cầu lồi.
C. gương cầu lõm. D. Không gương nào (ba ảnh bằng nhau).
Câu 30: Một cái cây mọc thẳng đứng ở bờ ao. Cây cao 2m, gốc cây cao hơn mặt nước 50cm. Ngọn cây cách ảnh của ngọn cây là:
A. 5 m B. 2,5 m C. 2 m D. 0,5