Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiên Trung
Xem chi tiết
kiều thùy dương
Xem chi tiết
LÊ HOÀNG ANH
Xem chi tiết
Kinomoto Sakura
Xem chi tiết
Ngô Văn Tuyên
5 tháng 10 2015 lúc 14:29

C B A H

 

Xét tam giác ABC có: góc A + góc B + góc C = 1800 ( tổng 3 góc trong một tam giác)

 => góc C = 1800 - ( góc A + góc B) = 180 - 90 = 900

=> góc C = góc ACH + góc BCH = 900 (1)

xét tam giác AHC có góc AHC = 900

=> góc HAC + góc ACH = 1800 - góc AHC = 180 - 90 = 900 (2)

từ (1) và (2) suy ra 

góc HAC = góc BCH (  vì cùng phụ với góc ACH)

Điều phải chứng minh

Lê Thị Diệu Hiền
Xem chi tiết
Bùi Quốc Việt
Xem chi tiết
Kaitou Kid
Xem chi tiết
Trà Sữa Nhỏ
Xem chi tiết

Vì ^A - ^B = 90 độ nên ^A tù 
Từ A kẻ AK vuông góc với AB (K thuộc BC) 
Khi đó ^KAC = ^B 
mà ^KAC = ^ACH (so le trong) 
Do đó ^ACH = ^B. 
Trong tam giác vuông BCH thì ^BCH + ^B = 90 độ 
Trong tam giác vuông ACH thì ^HAC + ^ACH = 90 độ 
hay ^HAC + ^B = 90 độ (Vì ^ACH = ^B) 
Vậy ^HAC = ^BCH (cùng phụ với ^B). 

Trần Phạm Tấn Tâm
28 tháng 9 2019 lúc 8:55

làm gì có K

ngân trần
Xem chi tiết
nguyenvankhoi196a
6 tháng 11 2017 lúc 16:56

Diễn giải:

- Khi cộng, trừ số thập phân ta tiến hành cộng hoặc trừ các phần tương ứng của các số đó.

Ví dụ 1:

Tính 0,25 + 2,5 ta làm như sau: 5 + 0 = 5 , 2 + 5 =7, 0 + 2 = 2. Vậy 0,25 + 2,5 = 2.75

Tính 8,6 - 2,7 ta làm như sau: 6 - 7 không trừ được ta lấy 16 - 7 = 9, tiếp tục 8 - 2 trừ thêm 1 nữa tức là 8 -3 = 5. Vậy 8,6 - 2,7 = 5,9

- Với phép nhân, chia các số thập phân ta cần viết chúng dưới dạng phân số.