Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hạ Long
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
13 tháng 8 2016 lúc 20:31

Trước hết mình viết CT tổng quát

Số n khi phân tích ra thừa số nguyên tố là ab.cd.ef...... ( a,c,e,.... là số nguyên tố ) thì số ước của n là (b+1)(d+1)(f+1)....

Phân tích 48 ra thừa số nguyên tố

48=24.3

Số ước của 48 là (4+1)(1+1)=10

Bình luận (0)
kaitovskudo
13 tháng 8 2016 lúc 20:33

Ta có: 48=24.3

=>48 có: (4+1).(1+1)=10(ước)

Cách Tìm số ước của 1 số: phân tích số đó ra thừa số nguyên tố, lấy tất cả các số mũ cộng 1 và nhân với nhau

Cách tìm các ước của 1 số: chia số đó cho các số từ 1 tới căn số đó.Lấy các ước là thương và số bị chia trong phép chia hết

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hiếu
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
27 tháng 6 2016 lúc 15:31

a) Tính tổng các chữ số của A ta thấy:

1+2+3 chia hết cho 3

4+5+6 chia hết cho 3

...

97+98+99 chia hết cho 3

100 + 101 = 201 chia hết cho 3

A có tổng các chữ số chia hết cho 3 nên A chia hết cho 3 => A là hợp số.

b) Vẫn tính tổng của A, nhưng theo cách:

1+2+3+...+9 chia hết cho 9

11+12+13+...+19 chia hết cho 9

...

91+92+93+...+99 chia hết cho 9

10+20+30+...+90 chia hết cho 9

100+101 không chia hết cho 9

Nên A không chia hết cho 9.

A chia hết cho 3 nên A viết được dưới dạng: A = 3*B. Và B không chia hết cho 3 vì A không chia hết cho 9.

Nên A không phải là 1 số chính phương. 

Bình luận (0)
soyeon_Tiểu bàng giải
27 tháng 6 2016 lúc 15:34

+ Chữ số 0 xuất hiện ở hàng đơn vị của các số: 10; 20; 30; ....; 100 gồm: (100 - 10) : 10 + 1 = 10 ( lần)

Chữ số 0 xuất hiện ở hàng chục của các số: 100 và 101 gồm 2 lần

=> có 10 + 2 = 12 ( chữ số 0) xuất hiện ở A

+ Chữ số 1 xuất hiện ở hàng đơn vị của các số: 1; 11; 21; ...; 101 gồm: (101 - 1) : 10 + 1 = 11 ( lần)

Chữ số 1 xuất hiện ở hàng chục của các số: 10; 11; 12; ...; 19 gồm: (19 - 10) : 1 + 1 = 10 ( lần)

Chữ số 1 xuất hiện ở hàng trăm của các số: 100 và 101 gồm 2 lần

=> có 11 + 10 + 2 = 23 ( chữ số 1) xuất hiện ở A

+ Chữ số 2 xuất hiện ở hàng đơn vị của các số: 2; 12; 22; ...; 92 gồm: (92 - 2) : 10 + 1 = 10 ( lần)

Chữ số 2 xuất hiện ở hàng chục của các số: 20; 21; 22; ...; 29 gồm: (29 - 20) : 1 + 1 = 10 ( lần)

=> có 10 + 10 = 20 ( chữ số 2) xuất hiện ở A

...

+ Chữ số 9 xuất hiện ở hàng đơn vị của các số: 9; 19; 29; ...; 99 gồm: (99 - 9) : 10 + 1 = 10 ( lần)

Chữ số 9 xuất hiện ở hàng chục của các số: 90; 91; 92; ...; 99 gồm: (99 - 90) : 1 + 1 = 10 ( lần)

=> có 10 + 10 = 20 ( chữ số 9) xuất hiện ở A

=> Tổng các chữ số của A là: 12×0 + 23×1 + 20×(2+3+...+9) = 903 

a) Vì 903 chia hết cho 3

=> A chia hết cho 3

=> A là hợp số

b) Vì 903 chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9

=> A chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9

=> A không phải số chính phương

Bình luận (0)
Dương Đức Hiệp
27 tháng 6 2016 lúc 18:48

a) Tính tổng các chữ số của A ta thấy:

1+2+3 chia hết cho 3

4+5+6 chia hết cho 3

...

97+98+99 chia hết cho 3

100 + 101 = 201 chia hết cho 3

A có tổng các chữ số chia hết cho 3 nên A chia hết cho 3 => A là hợp số.

b) Vẫn tính tổng của A, nhưng theo cách:

1+2+3+...+9 chia hết cho 9

11+12+13+...+19 chia hết cho 9

...

91+92+93+...+99 chia hết cho 9

10+20+30+...+90 chia hết cho 9

100+101 không chia hết cho 9

Nên A không chia hết cho 9.

A chia hết cho 3 nên A viết được dưới dạng: A = 3*B. Và B không chia hết cho 3 vì A không chia hết cho 9.

Nên A không phải là 1 số chính phương. 

Bình luận (0)
Nguyễn Hạ Long
Xem chi tiết
Minh Quyên Hoàng
14 tháng 8 2016 lúc 10:49

bạn vào link này xem nha:

https://sites.google.com/site/hoctoantrenmangonline/hoc-toan-lop-6-tren-mang/phan-so-hoc-toan-lop-6/uoc-va-boi-so-nguyen-to-hop-so

Bình luận (0)
 βєsէ Ňαkɾσtɦ
14 tháng 8 2016 lúc 10:54

Ư(48)=-48;-24;-16;-12;-8;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;8;12;16;24;48

Công thức tổng quát tìm ước của 1 số là:

Là ước của số đó là những số mà số đó chia hết

Ư(a)=a chia hết số đó ( cả âm cả dương)

Bình luận (0)
Kim Thủy
14 tháng 8 2016 lúc 10:54

ước của 48 thuộc {1,2,3,4,6,8,12,16,24,48}

Muốn tìm ước của 1 số, ta lấy số đó chia cho 1,2,3...

Bình luận (0)
Alayna
Xem chi tiết
scotty
13 tháng 1 2022 lúc 19:17

câu 15 : D

Bình luận (3)

C

B

Bình luận (0)
scotty
13 tháng 1 2022 lúc 19:19

Câu 16 : B

Bình luận (0)
hoangnhumai
Xem chi tiết
Hoàng Khánh Linh
Xem chi tiết
Lê Thiện Tuấn
Xem chi tiết
Arkadatar
7 tháng 1 2018 lúc 15:55

I don't  understand your question.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Bích Lan
Xem chi tiết
Đặng Minh Quân
1 tháng 1 2023 lúc 8:33

LA 539

Bình luận (0)
Nguyễn Hạ Long
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
13 tháng 8 2016 lúc 20:34

30 : x dư 6 =>30-6 chia hết cho x =>24 : x và x>6 ( viết dấu : thay cho chia hết )

45 : x dư 9 =>45-9 : x =>36 : x và x>9

=>x thuộc ƯC ( 24;36) và x>9

Ta có 24=23.3

36=22.32

=>ƯCLN(24;36)=22.3=12

=>ƯC (24;36)=Ư(12)={1;2;3;4;6;12}

Vì x>9 nên x=12

Bình luận (0)