Chứng minh (a+11).(a+1998).(a+2015) chia hết cho 3 với 3 trường hợp
Chứng minh (a+11).(a+1998).(a+2015) chia hết cho 3 với 3 trường hợp
(a+11)là 1 thừa số,(a+1998) là 1 thừa số,(a+2015)là 1 thừa số!
Điều kiện thì:
1:Một trong những thừa số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3!
VD:(a+11)chia hết cho 3 thì phép tính đó chia hết cho 3
2:Hai trong 3 thừa sốChia hết cho 3 thì phép tính đó chia hết cho 3!
3:Cả ba thừa số đều chia hết cho 3 thì phép tính đó chia hết cho 3
Chứng minh (a+11).(a+1998).(a+2015) chia hết cho 3 với 3 trường hợp
TH1: Đặt: a=3k (K \(\in\)Z)
=> A= (3k+11)(3k+1998)+(3k+2015)
=> A= 3k+1998)(3k+11)(3k+2015)
=> A= 3(k+666)(3k+11)(3k+2015)
A= 3(k+666)(3k+11)(3k+2015) chia hết cho 3 (vì 3 chia hết cho 3) (đpcm)
TH2: a=3k+1
=> A= (3k+1+11)(3k+1+1998)(3k+1+2015)
=> A= (3k+12)(3k+1999)(3k+2016)
=> A= 3(k+4)(3k+1999)(3k+2016)
A= 3(k+4)(3k+1999)(3k+2016) chia hết cho 3 (vì 3 chia hết cho 3)
TH3: a=3k+2
=> A= (3k+2+11)(3k+2+1998)(3k+2+2015)
=> A= (3k+13)(3k+2000)(3k+2017) không bao giờ chia hết cho 3
=> TH3 a=3k+2 là vô lí
Vậy với 2 TH luôn được A chia hết cho 3
cho A=(1+1/2+1/3+...+1/97+1/98)2014^2015.chứng minh A chia hết cho 11.Giúp mình với mình cần gấp
Mình thấy đề này bị sai nhé bạn .
Trong ngoặc khi quy đồng rút gọn thì ở mẫu vẫn sẽ có nhân tử 97 là số nguyên tố, Mà 2014^2015 không chia hết cho 97
=> A không là số nguyên
Mình sửa đề thành :
\(A=\left(1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{98}\right)\cdot98!\\ =2\cdot3\cdot...\cdot98+1\cdot3\cdot...\cdot98+...+1\cdot2\cdot...\cdot96\cdot98+1\cdot2\cdot...\cdot97\\ =\left(2\cdot3\cdot...\cdot98+1\cdot2\cdot...\cdot97\right)+\left(1\cdot3\cdot...\cdot98+1\cdot2\cdot...96\cdot98\right)+...\\ =2\cdot3\cdot...\cdot97\cdot\left(1+98\right)+1\cdot3\cdot4\cdot...\cdot96\cdot98\cdot\left(2+97\right)+...=99\left(2\cdot3\cdot...\cdot97+1\cdot3\cdot4...\cdot96\cdot98\right).chia.het.cho.11\)
cho A=(1+1/2+1/3+...+1/97+1/98)2014^2015.chứng minh A chia hết cho 11.
1.Chứng minh: 192017+112015 chia hết cho 10
2.Cho A=2+22+23+...+2100
a,Chứng minh A chia hết cho 3
b,Chứng minh A chia hết cho 15
c,Tìm chữ số tận cùng của A
Câu a và câu b bài 2 xem Câu hỏi tương tự
Bài 2 câu c :
Do A chia hết cho 2 và 5 ( chai hết cho 15 tức là chia hết cho 5 )
Mà chia hết cho cả 2 và 5 thì có số tận cùng là 0
=> Số tận cùng của A = 0.
Bài 1 để nghiên cứu
1: CHO S=1+3+3^2+...+3^2015
A/ CHỨNG MINH S CHIA HẾT CHO 11
B/ TÌM X ĐỂ 28+1-27^X=0
2:CHO D=1-5+5^2-5^3+...-3^2015+3^2016
A/ CHỨNG MINH D CHIA HẾT CHO 7
B/ TÌM Y ĐỂ 5D-1+5^Y=0
MẤY THÀNH NÀO GIỎI GIÚP MIK2 VỚI CẦN GẤP LẮM SÁNG MAI PHẢI NỘP RỒI
1: CHO S=1+3+3^2+...+3^2015
A/ CHỨNG MINH S CHIA HẾT CHO 11
B/ TÌM X ĐỂ 28+1-27^X=0
2:CHO D=1-5+5^2-5^3+...-3^2015+3^2016
A/ CHỨNG MINH D CHIA HẾT CHO 7
B/ TÌM Y ĐỂ 5D-1+5^Y=0
MẤY THÀNH NÀO GIỎI GIÚP MIK2 VỚI CẦN GẤP LẮM SÁNG MAI PHẢI NỘP RỒI
1. chứng minh rằng:
a, ( n+ 11). ( n+ 28) chia hết cho 2
b, (n+2015). (n + 2016 ) chia hết cho 2
c, n. ( n+ 67). ( n + 95 ) chia hết cho 3
1)Chứng minh A=1+3+3^2+...+3^2015 Chia hết cho 13
2)So sánh
a) 27^11 và 81^8
b) 625^5 và 125^7