Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tô Thuỳ Trâm
Xem chi tiết
DIO ZA WARUDO
Xem chi tiết
Chanh Xanh
14 tháng 11 2021 lúc 11:15

 

( 1 )

 

 

( 2 )

 

 

( 3 )

 

 

( 4 )

 

Từ (1) + (2) suy ra

 

(*)

 

 

 

Từ (3) và (4) suy ra

 

( ** )

 

Từ (* ) và ( ** )

 

 

 

 

-->

--> m = Mg

 

 

--> Cl

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 7 2019 lúc 14:28

Đáp án A

Anh Thái
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
5 tháng 3 2022 lúc 22:51

a)

Do tổng số hạt trong hợp chất là 140 hạt

=> 2pM + nM + 4pX + 2nX = 140 (1)

Do tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mạng điện là 44

=> 2pM + 4pX - nM - 2nX = 44 (2)

Do nguyên tử khối của X lớn hơn nguyên tử khối của M là 11

=> pX + nX = pM + nM + 11 (3)

Do tổng số hạt trong nguyên tử X nhiều hơn trong nguyên tử M là 16

=> 2pX + nX - 2pM - nM = 16 (4)

(1)(2)(3)(4) => \(\left\{{}\begin{matrix}p_M=12\\n_M=12\\p_X=17\\n_X=17\end{matrix}\right.\)

=> M là Mg, X là Cl

CTHH: MgCl2

b) 

Mg: Bài 2 trang 31 SGK Hóa học 8 | SGK Hóa lớp 8

Cl: vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử clo.Xác định số electron nguyên tử clo câu hỏi  2483049 - hoidap247.com

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 5 2018 lúc 2:42

Tổng số các hạt trong phân tử là 140 → 2ZM + NM + 2. ( 2ZX + NX ) = 140 (1)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt → 2ZM+ 2. 2ZX - NM- 2. NX = 44 (2)
Giải hệ (1), (2) → 2ZM+ 2. 2ZX= 92, NM+ 2. NX = 48
Tổng số hạt cơ bản trong X nhiều hơn trong M là 16 hạt→ 2ZX + NX - ( 2ZM + NM) = 16 (3)
Số khối của X lớn hơn số khối của M là 11 → [ZX + NX]- [ZM + NM] = 11 (4)
Lấy (3) - (4) → ZX - ZM = 5
Ta có hệ

M là Mg và X là Cl

Vậy công thức của MX2 là MgCl2.

Đáp án B.

Hồ Vĩnh Phước
Xem chi tiết
Gia Huy
28 tháng 7 2023 lúc 16:58

Tổng số hạt cơ bản là 140, có:

\(2p_M+4P_X+n_M+2n_X=140\) (1)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt, có:

\(2p_M+4p_X-\left(n_M+2n_X\right)=44\) (2)

Số khối của X lớn hơn số khối của M là 11, có:

\(p_X+n_X-\left(p_M+n_M\right)=11\) 

<=> \(p_X-p_M+n_X-n_M=11\)

<=> \(n_X-n_M=11-\left(p_X-p_M\right)=11-p_X+p_M\) (3)

Tổng số hạt cơ bản trong X nhiều hơn trong M là 16, có:

\(2p_X+n_X-\left(2p_M+n_M\right)=16\) 

<=> \(2p_X-2p_M+n_X-n_M=16\) (4)

Từ (1), (2) có: \(2p_M+4p_X+2p_M+4p_X-44=140\Leftrightarrow4p_M+8p_X=184\) (I)

Thế (3) vào (4) được: \(2p_X-2p_M+11-p_X+p_M=16\)

\(\Leftrightarrow p_X-p_M=5\Leftrightarrow-p_M+p_X=5\left(II\right)\)

Từ (I), (II) có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}4p_M+8p_X=184\\-p_M+p_X=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_M=12\left(Mg\right)\\p_X=17\left(Cl\right)\end{matrix}\right.\)

Kí hiệu nguyên tử của M là Mg, kí hiệu nguyên tử của X là Cl.

CTPT `MX_2` là `MgCl_2`

 

03- Phan Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Buddy
6 tháng 10 2021 lúc 15:38

Tổng số các hạt trong phân tử là 140 → 2ZM + NM + 2.(2ZX + NX ) = 140 (1)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt → 2ZM + 4ZX - NM- 2.NX = 44 (2)
Giải hệ (1), (2) → 2ZM + 4ZX= 92 và NM + 2NX = 48
Tổng số hạt cơ bản trong X nhiều hơn trong M là 16 hạt→ 2ZX + NX - (2ZM + NM) = 16 (3)
Số khối của X lớn hơn số khối của M là 11 → (ZX + NX)- (ZM + NM) = 11 (4)
Lấy (3) - (4) → ZX - ZM = 5
Ta có hệ:

2ZM+4ZX=92

−ZM+ZX=5

⇒ZM=12

ZX=17

M là Mg và X là Cl

Vậy công thức của MX2 là MgCl2.

Lạc Nhật
Xem chi tiết
Đức Hiếu
7 tháng 7 2023 lúc 20:45

Gọi số hạt proton, electron, notron trong M lần lượt là \(p_M;e_M;n_M\)

số hạt proton, electron, notron trong X lần lượt là \(p_M;e_M;n_M\)

\(\Rightarrow p_M+e_M+n_M+3.\left(p_X+e_X+n_X\right)=196\)

\(\Rightarrow2p_M+n_M+6p_X+3n_X=196\left(1\right)\)

Mà số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60 nên \(p_M+e_M-n_M+3\left(p_X+e_X-n_X\right)=60\)

\(\Rightarrow2p_M-n_M+6p_X-3n_X=60\) (2)

Mặt khác khối lượng nguyên tử của X lớn hơn của M là 8 

\(\Rightarrow p_X+n_X-p_M-n_M=8\left(3\right)\)

Và tổng số hạt p, n, e trong X- nhiều hơn trong M3+ là 16 

\(\Rightarrow p_X+e_X+1+n_X-p_M-e_M+3-n_M=16\\ \Rightarrow2p_X+n_X-2p_M-n_M=12\left(4\right)\)

Từ (1); (2); (3); (4) suy ra 

\(p_M=13;n_M=14;p_X=17;n_X=18\)

Vậy M là Al còn X là Cl

 

Lạc Nhật
Xem chi tiết
Đức Hiếu
7 tháng 7 2023 lúc 20:52

Gọi số hạt proton, electron, notron trong M lần lượt là \(p_M;e_M;n_M\)

số hạt proton, electron, notron trong X lần lượt là \(p_X;e_X;n_X\)

\(\Rightarrow2p_M+n_M+2p_X+n_X=86\left(1\right)\)

Mà số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26 

\(\Rightarrow2p_M-n_M+2p_X-n_X=26\left(2\right)\)

Ta có số khối của  X lớn hơn số khối của M là 12

\(\Rightarrow p_X+n_X-p_M-n_M=12\left(3\right)\)

Tổng số hạt trong X nhiều hơn trong M là 18

\(\Rightarrow2p_X+n_X-2p_M-n_M=18\left(4\right)\)

Từ (1); (2); (3); (4) ta có: 

\(p_M=11;n_M=12;p_X=17;n_X=18\)

Vậy M là Na còn X là Cl

trung
7 tháng 7 2023 lúc 20:49

Tổng số hạt trong MX (Phân tử gồm 1 nguyên tử M + 1 nguyên tử X):

2ZM + NM + 2ZX + NX = 86

Trong phân tử MX, số hạt mang điện (2ZM + 2ZX) nhiều hơn số hạt không mang điện (NM + NX):

(2ZM + 2ZX) – (NM + NX) = 26

Số khối của X (ZX + NX) lớn hơn số khối của M (ZM + NM):

(ZX + NX) – (ZM + NM) = 12

Tổng số hạt trong X (2ZX + NX) nhiều hơn tổng số hạt trong M (2ZM + NM):

(2ZX + NX) – (2ZM + NM) = 18

Giải hệ trên được:

ZM = 11

ZX = 17

Vậy M là Na, X là Cl